Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Văn hóa Việt Nam
Trần Đình Hượu : Vấn đề tìm đặc sắc văn hóa dân tộc
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Bút Nghiên" data-source="post: 10230" data-attributes="member: 699"><p><strong><span style="color: Blue">III</span></strong></p><p></p><p>1. Chúng ta xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa từ cái vốn văn hóa truyền thống có tính nông nghiệp, làng xã và “phương Đông”. Quãng cách phải khắc phục thật xa. Các vấn đề phải được giải quyết để xây dựng cái mới hết sức nhiều, hết sức phức tạp. trong các vấn đề đó có chuyện tìm đặc sắc văn hóa dân tộc. Trong ba lần đụng độ với văn hóa Trung Quốc, văn hóa Pháp, văn hóa Hoa Kì, văn hóa của dân tộc ta vẫn giữ được bản sắc, không bị đồng hóa, hơn thế còn thành một sức mạnh tinh thần bảo vệ độc lập. Nay chúng ta bước vào một khuc ngoặt vĩ đại của lịch sử, không thể không làm công việc tự ý thức, tự phê phán nó. Nhưng việc tìm đặc sắc văn hóa dân tộc có ý nghĩa gì? Và cái đặc sắc mà ta tìm ra sẽ được sử dụng như thế nào trong nền văn hóa tương lai?</p><p></p><p>Nền văn hóa mà ta định xây dựng là vừa xã hội chủ nghĩa vừa Việt Nam hay vừa dân tộc vừa hiện đại? Hiện đại và xã hội chủ nghĩa không phải là đồng nghĩa. Xã hội chủ nghĩa thì nhất định là hiện đại, nhưng chủ nghĩa tư bản cũng hiện đại. Với từ “hiện đại” tôi muốn nhấn mạnh sức sản xuất, trình độ tổ chức xã hội, quy mô thông tin, giao lưu văn hóa, tốc độ phát triển khoa học kĩ thuật, những điểu kiện của thế giới ngày này mà xã hội chủ nghĩa hay tư bản chủ nghĩa đều chung nhau. Trong điều kiện giao lưu rộng rãi – không những vì nguyên tắc của chủ nghĩa xã hội là chủ nghĩa quốc tế vô sản, tính quốc tế quan trọng hơn, quyết định hơn tính dân tộc, mà còn vì thực tế của thế giới ngày nay cái gì cũng nhanh chóng có tính thế giới, có tính nhân loại. Từ tình trạng phát triển còn thấp đi lên chủ nghĩa xã hội, chúng ta tìm cho văn hóa của ta cái trước hết là tính hiện đại, quốc tế, xã hội chủ nghĩa hay là tính dân tộc? Ta nên phát huy khả năng truyền thống du nhập và linh hoạt ứng dụng để nhanh chóng có cái hiện đại hay tìm tòi từ đặc sắc dân tộc tạo lập cái của mình? Trong việc hình thành nền văn hóa xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, cũng như bất cứ công việc xây dựng xã hội chủ nghĩa nào khác, phải là kế hoạch hóa, nên tính toán nền văn hóa có tính xã hội chủ nghĩa thì tự khắc dễ dang mang hình thức dân tộc sẵn cho từng mặt xây dựng văn hóa để cuối cùng ráp lại mà có văn hóa xã hội chủ nghĩa Việt Nam?</p><p></p><p>Cần tìm hiểu đặc sắc văn hóa dân tộc và xây dựng một nền văn hóa xã hội chủ nghĩa có đặc sắc dân tộc, nhưng trong tương quan toàn bộ không nên làm cho việc đó thành sùng cổ, thành dân tộc chủ nghĩa, làm cho đặc sắc dân tộc thành một thứ hàng rào ngăn cản cái hiện đại, cái thế giới cũng không phải hay cả, nhưng nếu dùng cái dân tộc đóng cửa chính lại thì cái dở nhât của nó sẽ chui vào cửa sổ.</p><p></p><p>2. Văn hóa truyền thống của ta là tốt đẹp. Và trong tương lai, biết đâu cái màu sắc dịu dàng, tươi mát, cái không khí thanh bình của nó lại không phải là nơi cần tìm đến trong cuốc sống căng thẳng của nền sản xuất hiện đại. Thế nhưng, trước mắt nó lại có những chỗ khác đến đối lập với văn hóa xã hội chủ nghĩa: nông nghiệp chứ không phải công nghiệp; làng xã chứ không phải đô thị, không phải thế giới; gia đình và nhà nước chứ không phải là xã hội; cho nên quá trình gia nhập của nó vào đời sống xã hội chủ nghĩa không suôn sẻ. Bởi vậy, hiểu đặc sắc - cả mặt hay và mặt dở - là dự kiến của con đường phát triển, ý thức đầy đủ về điểm xuất phát của thời quá độ, để giải quyết vấn đề để lại hay xóa bỏ, phát triển hay hạn chế và tìm những hình thức trung gian để dẫn dắt và lót ổ cho văn hóa truyền thống thích ứng với điều kiện mới để mở đúng cửa cho cái mới ra đời.</p><p></p><p>Hiểu đặc sắc văn hóa dân tộc còn là giải phóng cho sức sáng tạo, nói đúng hơn là tìm phương hướng vun xới cho sức sáng tạo. Trong nền văn hóa cũ, sức sáng tạo của ta thường không khỏi khuynh hướng tiểu kĩ, ứng dụng, thiếu những sáng tạo lớn. Đó là con đẻ của tinh thần thiết thực. Trong tương lai, đó là một nhược điểm. Đổi thay được nhược điểm đó chắc chắn không phải là dễ dàng. Cũng khó mà kế hoạch hóa việc sáng tạo. Ta chỉ có thể chờ đợi điều đó ở những nhà tư tưởng, những nghệ sĩ, và ở nền sản xuất. Tổ chức xã hội chủ nghĩa mang sẵn khả năng sản sinh ra họ.</p><p></p><p><strong>Tháng 1 năm 1986</strong></p><p></p><p>(Nguồn: Đến hiện đại từ truyền thống, Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1996 )</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Bút Nghiên, post: 10230, member: 699"] [B][COLOR="Blue"]III[/COLOR][/B] 1. Chúng ta xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa từ cái vốn văn hóa truyền thống có tính nông nghiệp, làng xã và “phương Đông”. Quãng cách phải khắc phục thật xa. Các vấn đề phải được giải quyết để xây dựng cái mới hết sức nhiều, hết sức phức tạp. trong các vấn đề đó có chuyện tìm đặc sắc văn hóa dân tộc. Trong ba lần đụng độ với văn hóa Trung Quốc, văn hóa Pháp, văn hóa Hoa Kì, văn hóa của dân tộc ta vẫn giữ được bản sắc, không bị đồng hóa, hơn thế còn thành một sức mạnh tinh thần bảo vệ độc lập. Nay chúng ta bước vào một khuc ngoặt vĩ đại của lịch sử, không thể không làm công việc tự ý thức, tự phê phán nó. Nhưng việc tìm đặc sắc văn hóa dân tộc có ý nghĩa gì? Và cái đặc sắc mà ta tìm ra sẽ được sử dụng như thế nào trong nền văn hóa tương lai? Nền văn hóa mà ta định xây dựng là vừa xã hội chủ nghĩa vừa Việt Nam hay vừa dân tộc vừa hiện đại? Hiện đại và xã hội chủ nghĩa không phải là đồng nghĩa. Xã hội chủ nghĩa thì nhất định là hiện đại, nhưng chủ nghĩa tư bản cũng hiện đại. Với từ “hiện đại” tôi muốn nhấn mạnh sức sản xuất, trình độ tổ chức xã hội, quy mô thông tin, giao lưu văn hóa, tốc độ phát triển khoa học kĩ thuật, những điểu kiện của thế giới ngày này mà xã hội chủ nghĩa hay tư bản chủ nghĩa đều chung nhau. Trong điều kiện giao lưu rộng rãi – không những vì nguyên tắc của chủ nghĩa xã hội là chủ nghĩa quốc tế vô sản, tính quốc tế quan trọng hơn, quyết định hơn tính dân tộc, mà còn vì thực tế của thế giới ngày nay cái gì cũng nhanh chóng có tính thế giới, có tính nhân loại. Từ tình trạng phát triển còn thấp đi lên chủ nghĩa xã hội, chúng ta tìm cho văn hóa của ta cái trước hết là tính hiện đại, quốc tế, xã hội chủ nghĩa hay là tính dân tộc? Ta nên phát huy khả năng truyền thống du nhập và linh hoạt ứng dụng để nhanh chóng có cái hiện đại hay tìm tòi từ đặc sắc dân tộc tạo lập cái của mình? Trong việc hình thành nền văn hóa xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, cũng như bất cứ công việc xây dựng xã hội chủ nghĩa nào khác, phải là kế hoạch hóa, nên tính toán nền văn hóa có tính xã hội chủ nghĩa thì tự khắc dễ dang mang hình thức dân tộc sẵn cho từng mặt xây dựng văn hóa để cuối cùng ráp lại mà có văn hóa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? Cần tìm hiểu đặc sắc văn hóa dân tộc và xây dựng một nền văn hóa xã hội chủ nghĩa có đặc sắc dân tộc, nhưng trong tương quan toàn bộ không nên làm cho việc đó thành sùng cổ, thành dân tộc chủ nghĩa, làm cho đặc sắc dân tộc thành một thứ hàng rào ngăn cản cái hiện đại, cái thế giới cũng không phải hay cả, nhưng nếu dùng cái dân tộc đóng cửa chính lại thì cái dở nhât của nó sẽ chui vào cửa sổ. 2. Văn hóa truyền thống của ta là tốt đẹp. Và trong tương lai, biết đâu cái màu sắc dịu dàng, tươi mát, cái không khí thanh bình của nó lại không phải là nơi cần tìm đến trong cuốc sống căng thẳng của nền sản xuất hiện đại. Thế nhưng, trước mắt nó lại có những chỗ khác đến đối lập với văn hóa xã hội chủ nghĩa: nông nghiệp chứ không phải công nghiệp; làng xã chứ không phải đô thị, không phải thế giới; gia đình và nhà nước chứ không phải là xã hội; cho nên quá trình gia nhập của nó vào đời sống xã hội chủ nghĩa không suôn sẻ. Bởi vậy, hiểu đặc sắc - cả mặt hay và mặt dở - là dự kiến của con đường phát triển, ý thức đầy đủ về điểm xuất phát của thời quá độ, để giải quyết vấn đề để lại hay xóa bỏ, phát triển hay hạn chế và tìm những hình thức trung gian để dẫn dắt và lót ổ cho văn hóa truyền thống thích ứng với điều kiện mới để mở đúng cửa cho cái mới ra đời. Hiểu đặc sắc văn hóa dân tộc còn là giải phóng cho sức sáng tạo, nói đúng hơn là tìm phương hướng vun xới cho sức sáng tạo. Trong nền văn hóa cũ, sức sáng tạo của ta thường không khỏi khuynh hướng tiểu kĩ, ứng dụng, thiếu những sáng tạo lớn. Đó là con đẻ của tinh thần thiết thực. Trong tương lai, đó là một nhược điểm. Đổi thay được nhược điểm đó chắc chắn không phải là dễ dàng. Cũng khó mà kế hoạch hóa việc sáng tạo. Ta chỉ có thể chờ đợi điều đó ở những nhà tư tưởng, những nghệ sĩ, và ở nền sản xuất. Tổ chức xã hội chủ nghĩa mang sẵn khả năng sản sinh ra họ. [B]Tháng 1 năm 1986[/B] (Nguồn: Đến hiện đại từ truyền thống, Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1996 ) [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Văn hóa Việt Nam
Trần Đình Hượu : Vấn đề tìm đặc sắc văn hóa dân tộc
Top