Bùi Khánh Thu
Member
- Xu
- 25,443
Dưới đây là các câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến bài phát sinh giao tử và thụ tinh. Mời các bạn tham khảo
Câu 1: Quá trình phát sinh giao tử đực và cái ở động vật giống nhau ở
A. Các tế bào mầm đều thực hiện nguyên phân liên tiếp nhiều lần.
B. Các tế bào mầm đều thực hirjn giảm phân liên tiếp nhiều lần.
C. Noãn bào bậc hai và tinh bào bậc hai đều thực hiện giảm phân để tạo giao tử.
D. Cả A và C.
Câu 2: Thụ tinh là
A. Sự kết hợp giữa một giao tử đực với một giao tử cái tạo thành hợp tử.
B. Sự kết hợp 2 bộ nhân đơn bội hay tổ hợp 2 bộ NST của 2 giao tử đực và cái tạo thành bộ nhân lưỡng bội ở hợp tử có nguồn gốc từ bố và mẹ.
C. Sự kết hợp của hai bộ nhân lưỡng bội của 2 loài.
D. Cả A và B.
Cău 3: Bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ nhờ
A. Giảm phân và thụ tinh.
B. Nguyên phân và giảm phân.
C. Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.
D. Nguyên phân và giảm phân.
Câu 4: Nguyên nhân làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp phong phú ở loài sinh sản hữu tính là
A. Giảm phân tạo nhiều loại giao tử khác nhau về nguồn gốc NST.
B. Sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử trong thụ tinh tạo ra các hợp tử mang những tổ hợp NST khác nhau.
C. Nguyên phân tạo ra các tế bào có bộ NST giống nhau về bộ NST.
D. Cả A và B.
Câu 5: 5 tế bào sinh dục sơ khai phân bào liên tiếp với số lần như nhau ở vùng sinh sản, môi trường cung cấp 5040 nhiễm sắc thể đơn, tất cả các tế bào con đến vùng chín giảm phân đã đòi hỏi môi trường tế bào cung cấp thêm 5120 nhiễm sắc thể đơn. Biết không có hiện tượng trao đổi chéo xảy ra trong giảm phân. Hãy xác định bộ nhiễm sắc thể 2n của loài.
A. 8.
B. 16.
C. 32.
D. 46.
Câu 6: 1 tế bào sinh dục sơ khai đực và 1 tế bào sinh dục sơ khai cái đều nguyên phân liên tiếp 4 lần. Các tế bào con chuyển sang vùng sinh trưởng và qua vùng chín giảm phân bình thường. Số lượng giao tử đực và giao tử cái được tạo thành là
A. 64 và 64.
B. 64 và 4.
C. 64 và 16.
D. 16 và 16.
Câu 7: Xét 4 tế bào sinh dục sơ khai của ruồi giấm 2n = 8 đều nguyên phân liên tiếp 9 đợt. 2,34375% tế bào con trải qua giảm phân. Tính số giao tử cái được sinh ra.
A. 192.
B. 48.
C. 24.
D. 2048.
Câu 8: 5 tế bào sinh dục cái sơ khai đều nguyên phân 6 đợt tạo ra các tế bào sinh trứng. Các tế bào này chuyển sang vùng chín nhận của môi trường 5120 NST đơn. Bộ NST lưỡng bội của loài là
A. 32.
B. 64.
C. 16.
B. 8.
Câu 9: Xét 8 tế bào sinh dục sơ khai ở vùng sinh sản đều nguyên phân liên tiếp 4 đợt . Tất cả các tế bào con đều tham gia giám phân tạo giao tử . Số thoi vô sắc xuất hiện và bị phá hủy trong quá trình giảm phân các tế bào nói trên
A. 128.
B. 384.
C. 512.
D. 8.
Câu 10: 10 tế bào sinh dục sơ khai phân bào liên tiếp 5 lần. Hiệu suất thụ tinh của giao tử là 10% và tạo ra 128 hợp tử. Hãy xác định số giao tử tham gia thụ tinh.
A. 320.
B. 128.
C. 1280.
D. 4.
Câu 11: Nội dung nào sau đây sai?
A. Mỗi tinh trùng kết hợp với một trứng tạo ra một hợp tử.
B. Thụ tinh là quá trình kết hợp bộ NST đơn bội của giao tử đực với giao tử cái để phục hồi bộ NST lưỡng bội cho hợp tử.
C. Thụ tinh là quá trình phối hợp yếu tố di truyền của bố và mẹ cho con.
Câu 12: Bản chất của thụ tinh là gì?
A. Sự kết hợp của 2 bộ phận nhân lưỡng bội tạo ra bộ nhân đơn bội
D. Sự kết hợp của bộ nhân đơn bội với bộ nhân lưỡng bội tạo ra bộ nhân lưỡng bội
Câu 13: Ở ruồi giấm(2n=8). Một tế bào sinh trứng thực hiện quá trình giảm phân tạo giao tử. Cho các nhận xét sau
C. 5.
D. 6
Câu 14: Ở người sự thụ tinh giữa tinh trùng mang NST giới tính nào với trứng để tạo hợp tử phát triển thành con trai?
C. Sự thụ tinh giữa tinh trùng 22A + Y với trứng 22A + Y để tạo hợp tử 44A + YY
D. Sự thụ tinh giữa tinh trùng 22A + X với trứng 22A + Y để tạo hợp tử 44A + XY
Câu 15: Giao tử là:
A. Tế bào dinh dục đơn bội.
B. Được tạo từ sự giảm phân của tế bào sinh dục thời kì chín.
C. Có khả năng tạo thụ tinh tạo ra hợp tử.
Câu 16: Số tinh trùng được tạo ra nếu so với số tế bào sinh tinh thì :
A. Bằng nhau
B. Bằng 2 lần
Câu 17: Trong quá trình tạo giao tử ở động vật, hoạt động của các tế bào mầm là:
C. Thụ tinh
D. Nguyên phân và giảm phân
Câu 18: Có một tế bào sinh dục sơ khai cái nguyên phân 6 lần. Tất cả tế bào con đều trở thành tế bào sinh trứng. Các trứng tạo ra đều tham gia thụ tinh. Biết hiệu suất thụ tinh của trứng bằng 18,75% và của tinh trùng là 6,25%. Số hợp tử được tạo thành và số tế bào giao tử đực tham gia thụ tinh là:
A. 10 và 192.
B. 8 và 128.
C. 4 và 64.
Câu 19: Bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính được duy trì ổn định qua các thế hệ nhờ sự kết hợp giữa
C. Giảm phân và thụ tinh.
D. Nguyên phân và thụ tinh.
Câu 20: Từ một noãn bào bậc I trải qua quá trình giảm phân sẽ tạo ra được:
C. 3 trứng và 1 thể cực
D. 4 thể cực
Câu 21: Trong quá trình phát sinh giao tử cái ở động vật, từ mỗi noãn bào bậc 1:
A. Nguyên phân cho 2 noãn bào bậc 2
B. Giảm phân cho 2 noãn bào bậc 2 và trứng
Câu 22: Hợp tử được tạo nên từ:
C. 2 trứng và 1 tinh trùng
D. 1 trứng và 3 tinh trùng
Câu 23: Sự quan trọng nhất trong quá trình thụ tinh là gì?
A. Sự kết hợp theo nguyên tắc: một giao tử đực và một giao tử cái
B. Sự kết hợp nhân của hai giao tử đơn bội
Câu 14: Nội dung nào sau đây sai về quá trình thụ tinh?
A. Mỗi tinh trùng kết hợp với một trứng tạo ra một hợp tử
B. Thụ tinh là quá trình kết hợp bộ NST đơn bội của giao tử đực với giao tử cái để phục hồi bộ NST lưỡng bội cho hợp tử
C. Thụ tinh là quá trình phối hợp yếu tố di truyền của bố và mẹ cho con
Câu 25: Sự kiện quan trọng nhất trong thụ tinh về mặt di truyền là:
A. kết hợp theo nguyên tắc một giao tử đực với một giao tử cái
B. kết hợp nhân của hai giao tử đơn bội
Trắc nghiệm bài 11 - Phát sinh giao tử và thụ tinh
Câu 1: Quá trình phát sinh giao tử đực và cái ở động vật giống nhau ở
A. Các tế bào mầm đều thực hiện nguyên phân liên tiếp nhiều lần.
B. Các tế bào mầm đều thực hirjn giảm phân liên tiếp nhiều lần.
C. Noãn bào bậc hai và tinh bào bậc hai đều thực hiện giảm phân để tạo giao tử.
D. Cả A và C.
Câu 2: Thụ tinh là
A. Sự kết hợp giữa một giao tử đực với một giao tử cái tạo thành hợp tử.
B. Sự kết hợp 2 bộ nhân đơn bội hay tổ hợp 2 bộ NST của 2 giao tử đực và cái tạo thành bộ nhân lưỡng bội ở hợp tử có nguồn gốc từ bố và mẹ.
C. Sự kết hợp của hai bộ nhân lưỡng bội của 2 loài.
D. Cả A và B.
Cău 3: Bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ nhờ
A. Giảm phân và thụ tinh.
B. Nguyên phân và giảm phân.
C. Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.
D. Nguyên phân và giảm phân.
Câu 4: Nguyên nhân làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp phong phú ở loài sinh sản hữu tính là
A. Giảm phân tạo nhiều loại giao tử khác nhau về nguồn gốc NST.
B. Sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử trong thụ tinh tạo ra các hợp tử mang những tổ hợp NST khác nhau.
C. Nguyên phân tạo ra các tế bào có bộ NST giống nhau về bộ NST.
D. Cả A và B.
Câu 5: 5 tế bào sinh dục sơ khai phân bào liên tiếp với số lần như nhau ở vùng sinh sản, môi trường cung cấp 5040 nhiễm sắc thể đơn, tất cả các tế bào con đến vùng chín giảm phân đã đòi hỏi môi trường tế bào cung cấp thêm 5120 nhiễm sắc thể đơn. Biết không có hiện tượng trao đổi chéo xảy ra trong giảm phân. Hãy xác định bộ nhiễm sắc thể 2n của loài.
A. 8.
B. 16.
C. 32.
D. 46.
Câu 6: 1 tế bào sinh dục sơ khai đực và 1 tế bào sinh dục sơ khai cái đều nguyên phân liên tiếp 4 lần. Các tế bào con chuyển sang vùng sinh trưởng và qua vùng chín giảm phân bình thường. Số lượng giao tử đực và giao tử cái được tạo thành là
A. 64 và 64.
B. 64 và 4.
C. 64 và 16.
D. 16 và 16.
Câu 7: Xét 4 tế bào sinh dục sơ khai của ruồi giấm 2n = 8 đều nguyên phân liên tiếp 9 đợt. 2,34375% tế bào con trải qua giảm phân. Tính số giao tử cái được sinh ra.
A. 192.
B. 48.
C. 24.
D. 2048.
Câu 8: 5 tế bào sinh dục cái sơ khai đều nguyên phân 6 đợt tạo ra các tế bào sinh trứng. Các tế bào này chuyển sang vùng chín nhận của môi trường 5120 NST đơn. Bộ NST lưỡng bội của loài là
A. 32.
B. 64.
C. 16.
B. 8.
Câu 9: Xét 8 tế bào sinh dục sơ khai ở vùng sinh sản đều nguyên phân liên tiếp 4 đợt . Tất cả các tế bào con đều tham gia giám phân tạo giao tử . Số thoi vô sắc xuất hiện và bị phá hủy trong quá trình giảm phân các tế bào nói trên
A. 128.
B. 384.
C. 512.
D. 8.
Câu 10: 10 tế bào sinh dục sơ khai phân bào liên tiếp 5 lần. Hiệu suất thụ tinh của giao tử là 10% và tạo ra 128 hợp tử. Hãy xác định số giao tử tham gia thụ tinh.
A. 320.
B. 128.
C. 1280.
D. 4.
Câu 11: Nội dung nào sau đây sai?
A. Mỗi tinh trùng kết hợp với một trứng tạo ra một hợp tử.
B. Thụ tinh là quá trình kết hợp bộ NST đơn bội của giao tử đực với giao tử cái để phục hồi bộ NST lưỡng bội cho hợp tử.
C. Thụ tinh là quá trình phối hợp yếu tố di truyền của bố và mẹ cho con.
D. Các tinh trùng sinh ra qua giảm phân đều thụ với trứng tạo hợp tử.
Câu 12: Bản chất của thụ tinh là gì?
A. Sự kết hợp của 2 bộ phận nhân lưỡng bội tạo ra bộ nhân đơn bội
B. Sự kết hợp của 2 bộ nhân đơn bội tạo ra bộ nhân lưỡng bội
C. Sự kết hợp của bộ nhân đơn bội với bộ nhân lưỡng bội tạo ra bộ nhân đơn bộiD. Sự kết hợp của bộ nhân đơn bội với bộ nhân lưỡng bội tạo ra bộ nhân lưỡng bội
Câu 13: Ở ruồi giấm(2n=8). Một tế bào sinh trứng thực hiện quá trình giảm phân tạo giao tử. Cho các nhận xét sau
- Ở kì giữa của quá trình giảm phân I có 8 nhiễm sắc thể kép.
- Ở kì sau của quá trình giảm phân I có 16 crômatit.
- Ở kì sau của quá trình giảm phân I có 16 tâm động.
- Ở kì cuối của quá trình giảm phân I, lúc tế bào đang phân chia có 16 nhiễm sắc thể đơn.
- Ở kì đầu của quá trình giảm phân II, mỗi tế bào con có chứa 8 nhiễm sắc thể kép.
- Ở kì giữa của quá trình giảm phân II, mỗi tế bào con có chứa 16 crômatit.
- Ở kì sau của quá trình giảm phân II, mỗi tế bào con có chứa 8 tâm động.
A. 3.
B. 4.C. 5.
D. 6
Câu 14: Ở người sự thụ tinh giữa tinh trùng mang NST giới tính nào với trứng để tạo hợp tử phát triển thành con trai?
A. Sự thụ tinh giữa tinh trùng 22A + Y với trứng 22A + X để tạo hợp tử 44A + XY
B. Sự thụ tinh giữa tinh trùng 22A + X với trứng 22A + X để tạo hợp tử 44A + XXC. Sự thụ tinh giữa tinh trùng 22A + Y với trứng 22A + Y để tạo hợp tử 44A + YY
D. Sự thụ tinh giữa tinh trùng 22A + X với trứng 22A + Y để tạo hợp tử 44A + XY
Câu 15: Giao tử là:
A. Tế bào dinh dục đơn bội.
B. Được tạo từ sự giảm phân của tế bào sinh dục thời kì chín.
C. Có khả năng tạo thụ tinh tạo ra hợp tử.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 16: Số tinh trùng được tạo ra nếu so với số tế bào sinh tinh thì :
A. Bằng nhau
B. Bằng 2 lần
C. Bằng 4 lần
D. Giảm một nửaCâu 17: Trong quá trình tạo giao tử ở động vật, hoạt động của các tế bào mầm là:
A. Nguyên phân
B. Giảm phânC. Thụ tinh
D. Nguyên phân và giảm phân
Câu 18: Có một tế bào sinh dục sơ khai cái nguyên phân 6 lần. Tất cả tế bào con đều trở thành tế bào sinh trứng. Các trứng tạo ra đều tham gia thụ tinh. Biết hiệu suất thụ tinh của trứng bằng 18,75% và của tinh trùng là 6,25%. Số hợp tử được tạo thành và số tế bào giao tử đực tham gia thụ tinh là:
A. 10 và 192.
B. 8 và 128.
C. 4 và 64.
D. 12 và 192.
Câu 19: Bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính được duy trì ổn định qua các thế hệ nhờ sự kết hợp giữa
A. Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.
B. Nguyên phân và giảm phân.C. Giảm phân và thụ tinh.
D. Nguyên phân và thụ tinh.
Câu 20: Từ một noãn bào bậc I trải qua quá trình giảm phân sẽ tạo ra được:
A. 1 trứng và 3 thể cực
B. 4 trứngC. 3 trứng và 1 thể cực
D. 4 thể cực
Câu 21: Trong quá trình phát sinh giao tử cái ở động vật, từ mỗi noãn bào bậc 1:
A. Nguyên phân cho 2 noãn bào bậc 2
B. Giảm phân cho 2 noãn bào bậc 2 và trứng
C. Giảm phân cho 3 thể cực và 1 tế bào trứng
D. Nguyên phân cho 3 thể cựcCâu 22: Hợp tử được tạo nên từ:
A. 1 trứng và 1 tinh trùng
B. 1 trứng và 2 tinh trùngC. 2 trứng và 1 tinh trùng
D. 1 trứng và 3 tinh trùng
Câu 23: Sự quan trọng nhất trong quá trình thụ tinh là gì?
A. Sự kết hợp theo nguyên tắc: một giao tử đực và một giao tử cái
B. Sự kết hợp nhân của hai giao tử đơn bội
C. Sự tổ hợp bộ NST của giao tử đực và giao tử cái
D. Sự tạo thành hợp tửCâu 14: Nội dung nào sau đây sai về quá trình thụ tinh?
A. Mỗi tinh trùng kết hợp với một trứng tạo ra một hợp tử
B. Thụ tinh là quá trình kết hợp bộ NST đơn bội của giao tử đực với giao tử cái để phục hồi bộ NST lưỡng bội cho hợp tử
C. Thụ tinh là quá trình phối hợp yếu tố di truyền của bố và mẹ cho con
D. Các tinh trùng sinh ra qua giảm phân đều thụ tinh với trứng tạo hợp tử
Câu 25: Sự kiện quan trọng nhất trong thụ tinh về mặt di truyền là:
A. kết hợp theo nguyên tắc một giao tử đực với một giao tử cái
B. kết hợp nhân của hai giao tử đơn bội
C. tổ hợp bộ nhiễm sắc thể của giao tử đực và giao tử cái
D. tạo thành hợp tử
Sửa lần cuối: