Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
TOÁN THPT
Chuyên đề toán phổ thông
Hàm_số
Trả lời một mem hỏi bài qua yahoo
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="NguoiDien" data-source="post: 9725" data-attributes="member: 75"><p>Xin lỗi vì quá lâu mình không quan tâm đến bài viết này vì khi trả lời vội và sau đó do công việc nhiều nên thời gian on cũng không đủ cho mình kiểm tra lại các bài viết của mình nên chưa phúc đáp cho bạn sớm được . Thành thật xin lỗi bạn <strong>wangtta.</strong></p><p></p><p></p><p>Chỗ này đúng là một sự nhầm lẫn của mình, vì khi đó hơi vội nên không để ý kĩ. Hoàn toàn đúng như bạn nói, SGK không có định lý nào nói rằng y(x) đạt cực trị khi y'(t) bằng 0 cả. Tuy nhiên, khi đặt biến phụ t(x) thì mình quên đi mất trường hợp t'(x)=0 dẫn đến thiếu nghiệm. Và bạn cũng đã nhầm lẫn chút xíu chỗ mình đã bôi xanh trên đoạn trích dẫn trên, Hàm số đạt cực trị tại \[x_o\] thì \[y'(x_0)=0\] chứ không phải là khi và chỉ khi. Ví dụ như hàm số \[y=x^3\] thì y'=0 tại x=0 nhưng tại đó hàm số không đạt cực trị tại đó. Nếu muốn dùng điều kiện này thì đầy đủ phải như sau:</p><p></p><p>Hàm số đạt cực trị tại \[x_o \Leftrightarrow \left{ y'(x_o)=0 \\ y''(x_o)\ne 0\]</p><p></p><p></p><p></p><p>Chỗ này mình xin giải thích tí chút: Mình nói hàm đạt cực trị (theo biến... ) là một cách nói cho đơn giản. Thực ra khi đặt biến phụ thì hàm số có thể đạt cực trị tại các giá trị lớn nhất, nhỏ nhất theo biến phụ. (<strong>Có thể</strong> chứ không phải là bắt buộc). Cái này từ kinh nghiệm làm nhiều bài toán mà ra chứ thực chất mình cũng chưa từng tìm thấy định lý nào nói như vậy. Có nghĩa là chỗ lập luận này của mình chưa chặt chẽ.</p><p></p><p>Vấn đề bạn nêu ra là mình nhầm giữa khái niệm cực trị và khái niệm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất thì bạn đã nhầm. Mình xin nêu lại định nghĩa cực trị và giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trong SGK như thế này:</p><p></p><p><strong>Khái niệm cực trị:</strong> (SGK cơ bản trang 13)</p><p></p><p>Cho hàm số \[y=f(x)\] xác định và liên tục trên khoảng \[(a;b)\] (có thể \[a\] là \[-\infty\]; \[b\] là \[+\infty\] ) và điểm \[x_o\in (a;b)\]:</p><p></p><p>a) Nếu tồn tại số \[h>0\] sao cho \[f(x)<f(x_o)\] với mọi \[x\in (x_o -h;x_o+h)\] và \[x\ne x_o\] thì hàm số \[f(x)\] đạt cực đại tại \[x_o\].</p><p></p><p>b) Nếu tồn tại số \[h>0\] sao cho \[f(x)>f(x_o)\] với mọi \[x\in (x_o -h;x_o+h)\] và \[x\ne x_o\] thì hàm số \[f(x)\] đạt cực tiểu tại \[x_o\].</p><p></p><p><strong>Khái niệm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất:</strong> (SGK cơ bản trang 19)</p><p></p><p>Cho hàm số \[y=f(x)\] xác định trên tập D</p><p></p><p>a) Số \[M\] được gọi là giá trị lớn nhất của hàm số \[y=f(x)\] trên tập \[D\] nếu \[f(x) \le M\] với mọi \[x\in D\] và tồn tại \[x_o\in D\] sao cho \[f(x_o)=M\]. Kí hiệu \[M=Max\limits_{D}f(x)\].</p><p></p><p>b) Số \[m\] được gọi là giá trị nhỏ nhất của hàm số \[y=f(x)\] trên tập \[D\] nếu \[f(x) \ge m\] với mọi \[x\in D\] và tồn tại \[x_o\in D\] sao cho \[f(x_o)=m\]. Kí hiệu \[m=min\limits_{D}f(x)\]</p><p></p><p>Như vậy, khi nói đến giá trị lớn nhất, nhỏ nhất thì giá trị đó phải lớn nhất, nhỏ nhất trên tập đang xét, còn cực trị thì chỉ cần một lân cận nhỏ tùy ý của điểm \[x_o\] là đủ. (với mọi \[x\in (x_o-h;x_o+h)\])</p><p></p><p>Ví dụ như hàm số \[y=2x^3-3x^2\] chẳng hạn, nếu bạn xét trên \[[-1;2]\] thì đương nhiên giá trị lớn nhất phải là \[f(2)=4\] và giá trị nhỏ nhất là \[f(-1)=-5\] còn hàm số đạt cực trị tại \[x=0\] và \[x=1\]. Như vậy nếu xét trên một đoạn khác thì giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất sẽ khác đi nhưng cực trị thì không thay đổi. Cũng như nếu mở rộng xét trên toàn tập xác định thì hàm số không có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất mà vẫn có cực trị.</p><p></p><p>Rất vui vì được trao đổi cùng bạn, chân thành cám ơn những đóng góp của bạn để box Toán ngày càng phát triển. Hi vọng chúng ta sẽ có nhiều dịp trao đổi hơn để mỗi chúng ta có thể hiểu thêm được kiến thức và tránh được những sai lầm đáng tiếc khi học toán.</p><p></p><p><span style="color: Blue">P/s: Bạn muốn gõ công thức căn bậc ba thì bạn gõ lệnh \sqrt[3]{biểu thức dưới dấu căn}. Nếu bạn muốn gõ căn bậc n thì bạn chỉ cần thay số 3 trong lệnh trên bằng n là xong.</span></p><p><span style="color: Blue"></span></p><p>Ví dụ: gõ \sqrt[n]{x^{2}+x} được \[\sqrt[n]{x^{2}+x}\]</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="NguoiDien, post: 9725, member: 75"] Xin lỗi vì quá lâu mình không quan tâm đến bài viết này vì khi trả lời vội và sau đó do công việc nhiều nên thời gian on cũng không đủ cho mình kiểm tra lại các bài viết của mình nên chưa phúc đáp cho bạn sớm được . Thành thật xin lỗi bạn [B]wangtta.[/B] Chỗ này đúng là một sự nhầm lẫn của mình, vì khi đó hơi vội nên không để ý kĩ. Hoàn toàn đúng như bạn nói, SGK không có định lý nào nói rằng y(x) đạt cực trị khi y'(t) bằng 0 cả. Tuy nhiên, khi đặt biến phụ t(x) thì mình quên đi mất trường hợp t'(x)=0 dẫn đến thiếu nghiệm. Và bạn cũng đã nhầm lẫn chút xíu chỗ mình đã bôi xanh trên đoạn trích dẫn trên, Hàm số đạt cực trị tại \[x_o\] thì \[y'(x_0)=0\] chứ không phải là khi và chỉ khi. Ví dụ như hàm số \[y=x^3\] thì y'=0 tại x=0 nhưng tại đó hàm số không đạt cực trị tại đó. Nếu muốn dùng điều kiện này thì đầy đủ phải như sau: Hàm số đạt cực trị tại \[x_o \Leftrightarrow \left{ y'(x_o)=0 \\ y''(x_o)\ne 0\] Chỗ này mình xin giải thích tí chút: Mình nói hàm đạt cực trị (theo biến... ) là một cách nói cho đơn giản. Thực ra khi đặt biến phụ thì hàm số có thể đạt cực trị tại các giá trị lớn nhất, nhỏ nhất theo biến phụ. ([B]Có thể[/B] chứ không phải là bắt buộc). Cái này từ kinh nghiệm làm nhiều bài toán mà ra chứ thực chất mình cũng chưa từng tìm thấy định lý nào nói như vậy. Có nghĩa là chỗ lập luận này của mình chưa chặt chẽ. Vấn đề bạn nêu ra là mình nhầm giữa khái niệm cực trị và khái niệm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất thì bạn đã nhầm. Mình xin nêu lại định nghĩa cực trị và giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trong SGK như thế này: [B]Khái niệm cực trị:[/B] (SGK cơ bản trang 13) Cho hàm số \[y=f(x)\] xác định và liên tục trên khoảng \[(a;b)\] (có thể \[a\] là \[-\infty\]; \[b\] là \[+\infty\] ) và điểm \[x_o\in (a;b)\]: a) Nếu tồn tại số \[h>0\] sao cho \[f(x)<f(x_o)\] với mọi \[x\in (x_o -h;x_o+h)\] và \[x\ne x_o\] thì hàm số \[f(x)\] đạt cực đại tại \[x_o\]. b) Nếu tồn tại số \[h>0\] sao cho \[f(x)>f(x_o)\] với mọi \[x\in (x_o -h;x_o+h)\] và \[x\ne x_o\] thì hàm số \[f(x)\] đạt cực tiểu tại \[x_o\]. [B]Khái niệm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất:[/B] (SGK cơ bản trang 19) Cho hàm số \[y=f(x)\] xác định trên tập D a) Số \[M\] được gọi là giá trị lớn nhất của hàm số \[y=f(x)\] trên tập \[D\] nếu \[f(x) \le M\] với mọi \[x\in D\] và tồn tại \[x_o\in D\] sao cho \[f(x_o)=M\]. Kí hiệu \[M=Max\limits_{D}f(x)\]. b) Số \[m\] được gọi là giá trị nhỏ nhất của hàm số \[y=f(x)\] trên tập \[D\] nếu \[f(x) \ge m\] với mọi \[x\in D\] và tồn tại \[x_o\in D\] sao cho \[f(x_o)=m\]. Kí hiệu \[m=min\limits_{D}f(x)\] Như vậy, khi nói đến giá trị lớn nhất, nhỏ nhất thì giá trị đó phải lớn nhất, nhỏ nhất trên tập đang xét, còn cực trị thì chỉ cần một lân cận nhỏ tùy ý của điểm \[x_o\] là đủ. (với mọi \[x\in (x_o-h;x_o+h)\]) Ví dụ như hàm số \[y=2x^3-3x^2\] chẳng hạn, nếu bạn xét trên \[[-1;2]\] thì đương nhiên giá trị lớn nhất phải là \[f(2)=4\] và giá trị nhỏ nhất là \[f(-1)=-5\] còn hàm số đạt cực trị tại \[x=0\] và \[x=1\]. Như vậy nếu xét trên một đoạn khác thì giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất sẽ khác đi nhưng cực trị thì không thay đổi. Cũng như nếu mở rộng xét trên toàn tập xác định thì hàm số không có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất mà vẫn có cực trị. Rất vui vì được trao đổi cùng bạn, chân thành cám ơn những đóng góp của bạn để box Toán ngày càng phát triển. Hi vọng chúng ta sẽ có nhiều dịp trao đổi hơn để mỗi chúng ta có thể hiểu thêm được kiến thức và tránh được những sai lầm đáng tiếc khi học toán. [COLOR="Blue"]P/s: Bạn muốn gõ công thức căn bậc ba thì bạn gõ lệnh \sqrt[3]{biểu thức dưới dấu căn}. Nếu bạn muốn gõ căn bậc n thì bạn chỉ cần thay số 3 trong lệnh trên bằng n là xong. [/COLOR] Ví dụ: gõ \sqrt[n]{x^{2}+x} được \[\sqrt[n]{x^{2}+x}\] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
TOÁN THPT
Chuyên đề toán phổ thông
Hàm_số
Trả lời một mem hỏi bài qua yahoo
Top