NHẬN BIẾT CÁC CHẤT NHƯNG KHÔNG DÙNG THUỐC THỬ
Trường hợp này chúng ta bắt buộc phải lấy lần lượt từng lọ cho chúng phản ứng với các lọ còn lại
Và để tiện so sánh và nhận biết thì chúng ta thường kẻ bảng. Khi ấy tương ứng với mỗi lọ sẽ có những hiện tượng phản ứng khác biệt nhau.
Và đó chính là cơ sở để phân biệt từng lọ khác nhau.
Ví dụ 1
Không dùng thuốc thử nào khác, hãy phân biệt 3 lọ mất nhãn chứa 3 dung dịch sau: $Na_2CO_3, HCl, BaCl_2$
giải:
cho lần lượt các lọ chứa dd tác dụng với nhau
Lọ chứa dd tạo ra 1 kết tủa và khí thoát ra--->NàCO3
tạo ra 1 khí thoát ra làHCL
tạo ra 1 kết tủa laBaCl2
pt:\[N{a_2}C{O_3} + BaC{L_2} - - > BaC{O_3} + 2NaCl\\]
\[N{a_2}C{O_3} + 2HCl - - > 2NaCl + C{O_2} + {H_2}O\\]
Ví dụ 2:
Không dùng thêm thuốc thử nào khác hãy phân biệt 4 lọ mất nhãn chứa riêng biệt các chất sau: $MgCl_2, BaCl_2, H_2SO_4, H_2CO_3$
giải:
Cho mỗi chất tác dụng lần lượt với nhau sau đó chia được thành 2 nhóm
N1dd\[BaC{l_2}\\], \[{H_2}C{O_3}\\]
cho 2 lần kết tủa
N2 dd\[ MgC{l_2}\\], \[{H_2}S{O_4}\\]
cho 1 lần kết tủa
Cô cạn từng dung dịch ở nhóm 1 dd nào bay hơi hết không để lại hiện tượng là \[{H_2}C{O_3}\\] dung dịch để lại chất rắn màu trắng là\[BaC{l_2}\\]
Lấy dd\[BaC{l_2}\\] vừa nhận được tác dụng lần lượt với từng dd ở nhóm 2
+Trường hợp cho kết tủa trắng ->dd nhóm 2 là còn lại là \[{H_2}S{O_4}\\]còn lại là\[ MgC{l_2}\\]
PT:SGK
BT:
\[1.AgN{O_3},MgC{l_2},FeC{l_3},KOH,CuC{l_2},NaN{O_3},AlC{l_3},HBr\\2.HCl,NaCl,FeC{l_2},Ba{(HC{O_3})_2},Ba{(OH)_2} \\ 3.NaCl,Ba{(OH)_2},AlC{l_3},FeS{O_4} \\ 4.{(N{H_4})_2}S{O_4},NaOH,N{H_4}Cl,BaC{l_2},{H_2}S{O_4} \\ \]
5.Một bài không nhận bằng thuốc thử.làm thử
Nhận biết các dung dịch NaOH,H_2SO_4,MgSO_4,Na_2CO_3