Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Triết học phương Đông
Tổng quan về triết học phương Đông
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Áo Dài" data-source="post: 193747" data-attributes="member: 317449"><p style="text-align: left"><strong><em>Triết học phương Đông</em></strong><em> hay <strong>triết học</strong> <strong>châu Á</strong> bao gồm các triết học khác nhau bắt nguồn từ Đông và Nam Á bao gồm triết học Trung Quốc, triết học Nhật Bản và triết học Triều Tiên thống trị ở Đông Á và Việt Nam và triết học Ấn Độ (bao gồm triết học Phật giáo) chiếm ưu thế tại các vùng Nam Á, Đông Nam Á, Tây Tạng và Mông Cổ.</em></p> <p style="text-align: left"><em></em></p> <p style="text-align: left"><em>Để có một cái nhìn tổng quát nhất về triết học phương Đông mời bạn đọc tham khảo bài viết: Tổng quan về triết học phương Đông.</em></p><p></p><h2></h2><p></p><p>[ATTACH=full]6312[/ATTACH]</p><p></p><p>Triết học phương Đông thiên về chiêm nghiệm và khai phá vũ trụ bên trong mỗi con người, nhất là về mặt tinh thần, tu dưỡng và phát triển tâm linh.</p><p>Triết học phương Tây thiên về logic và khai phá vũ trụ bên ngoài bản thể, bên trong bản thể thì hướng tìm hiểu sâu về cấu trúc và nguyên lý hoạt động để tìm ra quy luật hơn là tu tập.</p><p></p><p>Do sự khác nhau đó, người phương Đông thường chủ yếu khám phá vũ trụ bằng chiêm nghiệm (trong suy luận, thiền định…), người phương Tây khám phá vũ trụ bằng thực nghiệm (thực tế, thám hiểm địa lý, thí nghiệm…). Tư duy này dẫn đến sự khác nhau về mô hình xã hội của phương Đông và phương Tây. Nếu ta có thể kết hợp được cả 2 sự tinh túy đó, thì ta sẽ có 1 sự cân bằng tuyệt vời trong đời sống 1 con người.</p><p></p><p>Dựa vào khi vực địa lý, triết học phương Đông tạm chia thành 3 nhánh lớn sau:</p><p></p><p>1. Triết học Ấn Độ: Giới hạnh, Thiền, Pháp, Nghiệp, Nhân Quả, Luân hồi, Giải thoát, Niết bàn, Chân ngã, Vũ trụ - Thần linh, Chiêm tinh Vệ đà.</p><p>Veda Period – Khởi nguyên từ kinh Vệ Đà. Vệ Đà có nghĩa là Tri thức. Kinh Vệ Đà là một trong những kinh điển xa xưa nhất của loài người (1500TCN – 1000TCN). Tinh hoa bật nhất của Triết học Ấn Độ là kinh Vệ Đà và Thiền Định.</p><p>Dựa vào các tiêu chí: lấy kinh Vệ Đà làm gốc; tin tuyệt đối vào Brahman và Atman; tin tuyệt đối vào Devas (Trinity trong Hindu: Brahma, Vishnu, and Shiva), tin vào thế giới bên kia; Triết học Ấn Độ chia thành các trường phái chính thống và không chính thống.</p><p></p><p>Chính thống bao gồm: Nyaya, Vaisheshika, Samkhya, Yoga, Mīmāṃsā, Vedanta…</p><p>Không chính thống bao gồm: Jaina, Phật giáo, Ajivika, Ajñana, Cārvāka…</p><p></p><p>Ngoài Kinh Vệ Đà, Phật học thì Chí Tôn Ca (Bhagavad Gita) cũng là 1 tác phẩm quan trọng trong nền Triết học Ấn Độ.</p><p></p><p>2. Triết học Trung Quốc: Kinh dịch, Khí công, Đạo, Lễ.</p><p></p><p>- Kinh dịch (Yi Jing): Kinh dịch là tinh hoa Triết học bậc nhất của Trung Quốc</p><p></p><p>Kinh dịch là nguồn gốc của Thiên văn, Phong thủy, Địa lý, Tử vi, Tướng số.</p><p></p><p>Kinh dịch giải thích về Vũ trụ, nguồn gốc của Vũ trụ đến sự tác động lẫn nhau của vạn vật trong vũ trụ, trong đó mọi sự thay đổi của các yếu tố bên ngoài con người đều ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến con người.</p><p></p><p>- Khí công (Qigong): Thiền Ấn Độ thiên về kiểm soát hơi thở hoặc thả lỏng hơi thở. Tức lấy hơi thở làm trung tâm. Thiền thiên về sự phát triển trí tuệ, thấu đạt, ly khổ, ly dục, ly ác, ly tham… Còn Khí công thì thiên về kiểm soát dòng năng lượng trong cơ thể. Khí công thiên về sự phát triển năng lượng trong cơ thể để tạo ra sức mạnh. Thiền và Khí công rất gần nhau, chúng đều có cùng mục đích tối ưu và phát huy sức mạnh của con người, tăng cường sức khỏe về tinh thần và thể xác.</p><p></p><p>- Đạo, Lễ: Đạo lý ở đời, nguyên lý của vũ trụ, phép tắc lễ nghi trong xã hội loài người.</p><p></p><p>+ Đạo giáo: Đạo Đức Kinh (Lão Tử) Đạo là nguyên lý của vũ trụ. Đạo là Lý Vô Vi: Vô cầu, Vô tranh, Vô đoạt, Vô chấp.</p><p></p><p>Các nhà tư tưởng nổi bậc: Lão Tử, Trang Tử, Liệt Tử…</p><p></p><p>+ Nho giáo: Tư tưởng Triết học trong Nho giáo là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị.</p><p></p><p>Tác phẩm chính của Nho giáo là Lục kinh: Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Lễ, Kinh Dịch, Kinh Xuân Thu, Kinh Nhạc.</p><p></p><p>Các nhà tư tưởng tiêu biểu: Chu Công, Khổng tử, Mạnh Tử, Tuân Tử…</p><p></p><p>Khổng giáo là khởi nguồn của các tư tưởng rẽ nhánh của Nho giáo sau này, tất nhiên là không tránh khỏi sự khác biệt.</p><p></p><p>+ Tư tưởng khác, Mặc gia (Mặc tử), Pháp gia (Hàn Phi Tử).</p><p></p><p>3. Triết học Tây Á: Thượng Đế, Thờ phượng, Giới luật, Đức hạnh.</p><p></p><p>- Triết học Ba Tư, Do Thái: Tác phẩm nổi tiếng nhất là thánh kinh Cựu Ước và Tân Ước.</p><p></p><p>- Triết học Hồi giáo: Tác phẩm nổi bậc nhất là Kinh Koran (Qur'an) và Muqaddimah của nhà sử học Ibn Khaldun.</p><p></p><p>Sưu tầm.</p><p></p><p>Hy vọng với bài viết trên đây đã giúp bạn có cái nhìn tổng quan nhất về nền triết học phương Đông. Nó có thể giúp bạn tạo tiền đề để đi sâu tìm hiểu hơn như về triết học Ấn Độ, Trung Quốc... Chúc bạn trong quá trình tìm hiểu sẽ có nhiều trải nghiệm và khám phá mới lạ !</p><p></p><p>Sang Do (April 3rd, 2021)</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Áo Dài, post: 193747, member: 317449"] [LEFT][B][I]Triết học phương Đông[/I][/B][I] hay [B]triết học[/B] [B]châu Á[/B] bao gồm các triết học khác nhau bắt nguồn từ Đông và Nam Á bao gồm triết học Trung Quốc, triết học Nhật Bản và triết học Triều Tiên thống trị ở Đông Á và Việt Nam và triết học Ấn Độ (bao gồm triết học Phật giáo) chiếm ưu thế tại các vùng Nam Á, Đông Nam Á, Tây Tạng và Mông Cổ. Để có một cái nhìn tổng quát nhất về triết học phương Đông mời bạn đọc tham khảo bài viết: Tổng quan về triết học phương Đông.[/I][/LEFT] [HEADING=1][/HEADING] [ATTACH type="full"]6312[/ATTACH] Triết học phương Đông thiên về chiêm nghiệm và khai phá vũ trụ bên trong mỗi con người, nhất là về mặt tinh thần, tu dưỡng và phát triển tâm linh. Triết học phương Tây thiên về logic và khai phá vũ trụ bên ngoài bản thể, bên trong bản thể thì hướng tìm hiểu sâu về cấu trúc và nguyên lý hoạt động để tìm ra quy luật hơn là tu tập. Do sự khác nhau đó, người phương Đông thường chủ yếu khám phá vũ trụ bằng chiêm nghiệm (trong suy luận, thiền định…), người phương Tây khám phá vũ trụ bằng thực nghiệm (thực tế, thám hiểm địa lý, thí nghiệm…). Tư duy này dẫn đến sự khác nhau về mô hình xã hội của phương Đông và phương Tây. Nếu ta có thể kết hợp được cả 2 sự tinh túy đó, thì ta sẽ có 1 sự cân bằng tuyệt vời trong đời sống 1 con người. Dựa vào khi vực địa lý, triết học phương Đông tạm chia thành 3 nhánh lớn sau: 1. Triết học Ấn Độ: Giới hạnh, Thiền, Pháp, Nghiệp, Nhân Quả, Luân hồi, Giải thoát, Niết bàn, Chân ngã, Vũ trụ - Thần linh, Chiêm tinh Vệ đà. Veda Period – Khởi nguyên từ kinh Vệ Đà. Vệ Đà có nghĩa là Tri thức. Kinh Vệ Đà là một trong những kinh điển xa xưa nhất của loài người (1500TCN – 1000TCN). Tinh hoa bật nhất của Triết học Ấn Độ là kinh Vệ Đà và Thiền Định. Dựa vào các tiêu chí: lấy kinh Vệ Đà làm gốc; tin tuyệt đối vào Brahman và Atman; tin tuyệt đối vào Devas (Trinity trong Hindu: Brahma, Vishnu, and Shiva), tin vào thế giới bên kia; Triết học Ấn Độ chia thành các trường phái chính thống và không chính thống. Chính thống bao gồm: Nyaya, Vaisheshika, Samkhya, Yoga, Mīmāṃsā, Vedanta… Không chính thống bao gồm: Jaina, Phật giáo, Ajivika, Ajñana, Cārvāka… Ngoài Kinh Vệ Đà, Phật học thì Chí Tôn Ca (Bhagavad Gita) cũng là 1 tác phẩm quan trọng trong nền Triết học Ấn Độ. 2. Triết học Trung Quốc: Kinh dịch, Khí công, Đạo, Lễ. - Kinh dịch (Yi Jing): Kinh dịch là tinh hoa Triết học bậc nhất của Trung Quốc Kinh dịch là nguồn gốc của Thiên văn, Phong thủy, Địa lý, Tử vi, Tướng số. Kinh dịch giải thích về Vũ trụ, nguồn gốc của Vũ trụ đến sự tác động lẫn nhau của vạn vật trong vũ trụ, trong đó mọi sự thay đổi của các yếu tố bên ngoài con người đều ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến con người. - Khí công (Qigong): Thiền Ấn Độ thiên về kiểm soát hơi thở hoặc thả lỏng hơi thở. Tức lấy hơi thở làm trung tâm. Thiền thiên về sự phát triển trí tuệ, thấu đạt, ly khổ, ly dục, ly ác, ly tham… Còn Khí công thì thiên về kiểm soát dòng năng lượng trong cơ thể. Khí công thiên về sự phát triển năng lượng trong cơ thể để tạo ra sức mạnh. Thiền và Khí công rất gần nhau, chúng đều có cùng mục đích tối ưu và phát huy sức mạnh của con người, tăng cường sức khỏe về tinh thần và thể xác. - Đạo, Lễ: Đạo lý ở đời, nguyên lý của vũ trụ, phép tắc lễ nghi trong xã hội loài người. + Đạo giáo: Đạo Đức Kinh (Lão Tử) Đạo là nguyên lý của vũ trụ. Đạo là Lý Vô Vi: Vô cầu, Vô tranh, Vô đoạt, Vô chấp. Các nhà tư tưởng nổi bậc: Lão Tử, Trang Tử, Liệt Tử… + Nho giáo: Tư tưởng Triết học trong Nho giáo là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị. Tác phẩm chính của Nho giáo là Lục kinh: Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Lễ, Kinh Dịch, Kinh Xuân Thu, Kinh Nhạc. Các nhà tư tưởng tiêu biểu: Chu Công, Khổng tử, Mạnh Tử, Tuân Tử… Khổng giáo là khởi nguồn của các tư tưởng rẽ nhánh của Nho giáo sau này, tất nhiên là không tránh khỏi sự khác biệt. + Tư tưởng khác, Mặc gia (Mặc tử), Pháp gia (Hàn Phi Tử). 3. Triết học Tây Á: Thượng Đế, Thờ phượng, Giới luật, Đức hạnh. - Triết học Ba Tư, Do Thái: Tác phẩm nổi tiếng nhất là thánh kinh Cựu Ước và Tân Ước. - Triết học Hồi giáo: Tác phẩm nổi bậc nhất là Kinh Koran (Qur'an) và Muqaddimah của nhà sử học Ibn Khaldun. Sưu tầm. Hy vọng với bài viết trên đây đã giúp bạn có cái nhìn tổng quan nhất về nền triết học phương Đông. Nó có thể giúp bạn tạo tiền đề để đi sâu tìm hiểu hơn như về triết học Ấn Độ, Trung Quốc... Chúc bạn trong quá trình tìm hiểu sẽ có nhiều trải nghiệm và khám phá mới lạ ! Sang Do (April 3rd, 2021) [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Triết học phương Đông
Tổng quan về triết học phương Đông
Top