Tổng hợp các phương pháp giải nhanh trong hóa học

cacodemon1812

New member
Xu
0
[PDF]https://server1.vnkienthuc.com/files/861/Tron bo cac phuong phap giai nhanh Hoa hoc.pdf[/PDF]




1. Nội dung phương pháp

- Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng (BTKL): “ Tổng khối lượng các chất tham gia phản

ứng bằng tổng khối lượng các chất sản phẩm”

Điều này giúp ta giải bài toán hóa học một cách đơn giản, nhanh chóng

Xét phản ứng: A + B → C + D

Ta luôn có: mA + mB = mC + mD (1)

* Lưu ý: Điều quan trọng nhất khi áp dụng phương pháp này đó là việc phải xác định đúng

lượng chất (khối lượng) tham gia phản ứng và tạo thành (có chú ý đến các chất kết tủa, bay hơi,

đặc biệt là khối lượng dung dịch).

2. Các dạng bài toán thường gặp

Hệ quả 1: Biết tổng khối lượng chất ban đầu ↔ khối lượng chất sản phẩm

Phương pháp giải: m(đầu) = m(sau) (không phụ thuộc hiệu suất phản ứng)

Hệ quả 2: Trong phản ứng có n chất tham gia, nếu biết khối lượng của (n – 1) chất thì ta dễ

dàng tính khối lượng của chất còn lại.

Hệ quả 3: Bài toán: Kim loại + axit → muối + khí

m = m + m

muối kim loại anion tạo muối

- Biết khối lượng kim loại, khối lượng anion tạo muối (tính qua sản phẩm khí) → khối

lượng muối

- Biết khối lượng muối và khối lượng anion tạo muối → khối lượng kim loại

- Khối lượng anion tạo muối thường được tính theo số mol khí thoát ra:

• Với axit HCl và H2SO4 loãng

+ 2HCl → H2 nên 2Cl

+ H2SO4 → H2

• Với axit H2SO4 đặc, nóng và HNO3: Sử dụng phương pháp ion – electron (xem thêm

phương pháp bảo toàn electron hoặc phương pháp bảo toàn nguyên tố)

Hệ quả 3: Bài toán khử hỗn hợp oxit kim loại bởi các chất khí (H2, CO)

Sơ đồ: Oxit kim loại + (CO, H2) → rắn + hỗn hợp khí (CO2, H2O, H2, CO)

Bản chất là các phản ứng: CO + [O] → CO2



2−

nên SO4

↔ H2

↔ H2

H2 + [O] → H2O

⇒ n[O] = n(CO2) = n(H2O) → m = m - m[O]

rắn oxit

3. Đánh giá phương pháp bảo toàn khối lượng.

Phương pháp bảo toàn khối lượng cho phép giải nhanh được nhiều bài toán khi biết quan

hệ về khối lượng của các chất trước và sau phản ứng.

Đặc biệt, khi chưa biết rõ phản ứng xảy ra hoàn toàn hay không hoàn toàn thì việc sử

dụng phương pháp này càng giúp đơn giản hóa bài toán hơn.

Phương pháp bảo toàn khối lượng thường được sủ dụng trong các bài toán nhiều chất.

4. Các bước giải.

- lập sơ đồ biến đổi các chất trước và sau phản ứng.

- Từ giả thiết của bài toán tìm

không hoàn toàn)

- Vận dụng định luật bảo toàn khối lượng để lập phương trình toán học, kết hợp dữ kiện khác

để lập hệ phương trình toán.

- Giải hệ phương trình.

∑ =

m

trước sau

∑ (không cần biết phản ứng là hoàn toàn hay

m

THÍ DỤ MINH HỌA

Ví dụ 1: Hoà tan hoàn toàn 3,9 gam kali vào 36,2 gam nước thu được dung dịch có nồng độ

A. 15,47%. B. 13,97%. C. 14,0% D. 4,04%.

Giải:

2K + 2H2O 2KOH + H2↑

0,1 0,10 0,05(mol)

mdung dịch = mK + mH2O

C%KOH =

Ví dụ 2: Điện phân dung dịch chứa hỗn hợp CuSO4 và KCl với điện cực trơ đến khi thấy khí bắt

đầu thoát ra ở cả hai điện cực thì dừng lại thấy có 448 ml khí (đktc) thoát ra ở anot. Dung dịch

sau điện phân có thể hoà tan tối đa 0,8 gam MgO. Khối lượng dung dịch sau điện phân đã giảm

bao nhiêu gam (coi lượng H2O bay hơi là không đáng kể) ?

A. 2,7 B. 1,03 C. 2,95. D. 2,89.

Giải:

CuSO4 + 2KCl → Cu↓ + Cl2↑ + K2SO4 (1)

m = 3,9 + 36,2 - 0,05 ×2 = 40 gam

-

H2

0,1×56

×100% = 14% ⇒ Đáp án C

40

0,01←0,01

Dung dịch sau điện phân hoà tan được MgO ⇒ Là dung dịch axit, chứng tỏ sau phản

ứng (1) CuSO4 dư

2CuSO4 + 2H2O → 2Cu↓ + O2↑ + H2SO4 (2)

0,02 ← 0,01 ← 0,02 (mol)

n +

Cl

H2SO4 + MgO → MgSO4 + H2O (3)

0,02 ←0,02 (mol)

mdung dịch giảm

⇒ Đáp án C

Ví dụ 3: Cho 50 gam dung dịch BaCl2 20,8 % vào 100 gam dung dịch Na2CO3, lọc bỏ kết tủa

được dung dịch X. Tiếp tục cho 50 gam dung dịch H2SO4 9,8% vào dung dịch X thấy ra 0,448 lít

khí (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ % của dung dịch Na2CO3

dung dịch thu được sau cùng là:

A. 8,15% và 198,27 gam. B. 7,42% và 189,27 gam.

C. 6,65% và 212,5 gam. D. 7,42% và 286,72 gam.

Giải:

n = 0,05 mol; n = 0,05 mol

2 H2SO4

BaCl

BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3↓ + 2NaCl

0,05 0,05 0,05 0,1

Dung dịch B + H2SO4 → khí ⇒ dung dịch B có Na2CO3 dư

Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2↑ + H2O

0,02 0,02

⇒n ban đầu = 0,05 + 0,02 = 0,07 mol

Na2CO3

⇒C% =

Na2CO3

ĐLBTKL: mdd sau cùng = 50 + 100 + 50 - m↓ - m

n =

O2

2

480

= 0,02 (mol)

22400

= mCu +

m +

m = 0,03×64 + 0,01x71 + 0,01x32 = 2,95 gam

Cl

O2

2

07,0 ×106

100

×100% = 7,42%

CO2

= 50 + 100 + 50 - 0,05.197 - 0,02.44 = 189,27 gam

⇒ Đáp án B

Ví dụ 4: X là một α - aminoaxit, phân tử chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH. Cho 0,89

gam X phản ứng vừa đủ với HCl thu được 1,255 gam muối. Công thức tạo ra của X là:

A. CH2 =C(NH2)-COOH. B. H2N-CH=CH-COOH.

C. CH3-CH(NH2)-COOH. D. H2N-CH2-CH2-COOH.

Giải:

HOOC - R - NH2 + HCl→HOOC -R-NH3Cl

= m muối - maminoaxit = 0,365 gam ⇒mHCl

⇒ mHCl

= 0,01 (mol)
 

Chủ đề mới

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top