Tóm tắt kiến thức Địa Lý 12 của SGK - Cơ bản (Bài 30-31-32-33)

ngan trang

New member
BÀI 30 - VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ THÔNG TIN LIÊN LẠC
1. Giao thông vận tải :
a. Đường bộ
- Mạng lưới đường bộ đã được mở rộng và hiện đại hóa
- Nhìn chung đã phủ kín các vùng.
- Các tuyến chính:
+ Quan trọng nhất là QL 1A dài 2300km (từ Lạng sơn - Cà Mau) và đường HCM
+ Giao thông theo hướng Đông-Tây cũng phát triển: QL5,14,19…
+ Đang hoàn thiện tuyến đường xuyên Á
b. Đường sắt
- Tổng chiều dài 3143 km
- Quan trọng nhất là tuyến đường sắt thống nhất dài 1726 km
- Các tuyến khác như: HN- Hải phòng, Hn- Lào Cai…
c. Đường sông
- Tổng chiều dài khai thác khoảng 11000 km
- Các hệ thống chính:
+ S.Hông- Thái Bình
+ S. Mêkông-Đồng Nai
+ S. Miền Trung
d. Ngành vận tải biển
- Có điều kiện để PT kinh tế biển
- Quan trọng nhất là tuyến Hải Phòng-TP.HCM (1500km)
- Các cảng lớn: Hải Phòng, Cái Lân, Đà Nẵng, Dung Quất, Sài Gòn…
e. Đường hàng không
- Là ngành trẻ nhưng có nhiều triển vọng Pt.
- Năm 2007 có 19 sân bay với 5 sân bay quốc tế
- Các sân bay lớn: Nội Bài, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất.
2. Thông tin liên lạc :
a. Bưu chính:
- Là ngành mang tính phục vụ, mạng lưới rộng.
- Tuy nhiên còn lạc hậu, phân bố chưa hợp lí, thiếu lao động kĩ thuật….
- Trong giai đoạn tới áp dụng những tiến bộ về khoa học kỹ thuật.
- Áp dụng các hoạt động mang tính kinh doanh để phù hợp với kinh tế thị trường.
b. Viễn thông.
- Trước đổi mới nhìn chung phát triển chậm chạp.
- Hiện nay phát triển với tốc độ nhanh vượt bậc.
- Mạng lưới Viễn thông ở nước ta tương đối đa dạng và không ngừng phát triển:
+ Mạng điện thoại: Phát triển rất nhanh
+ Mạng phi thoại: Phát triển với nhiều loại hình
+ Mạng truyền dẫn: sử dụng nhiều hình thức khác nhau: Cáp quang, mạng dây trần…
- Internet phát triển nhanh chóng.



BÀI 31 - VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI,DU LỊCH

1. Ngành thương mại
Gồm hai hoạt động chính là nội thương và ngoại thương.
a. Nội thương:
- Sau khi thống nhất nội thương có điều kiện để phát triển.
- Thu hút nhiều thành phần kinh tế tham gia. Quan trọng nhất là khu vực ngoài nhà nước.
b. Ngoại thương:
- Phát triển theo hướng đa dạng, đa phương hóa
- Cơ cấu xuất nhập khẩu có sự thay đổi quan trọng. Tuy nhiên chúng ta vẫn là nước nhập siêu
- Giá trị XNK tăng liên tục.
- Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu : CN nặng, khoáng sản, CN nhẹ, nông sản...
- Thị trường xuất khẩu chính: Hoa Kì, Nhật Bản, Trung Quốc..
- Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu : nguyên liệu, tư liệu sx, hàng tiêu dùng...
- Các thị trường nhập khẩu chính: Châu Á - Thái Bình Dương, Châu Âu...
2. Ngành du lịch
a. Tài nguyên du lịch:
- Khái niệm tài nguyên du lịch: (Sgk)
- Tài nguyên du lịch gồm hai nhóm:
+ Tài nguyên tự nhiên: Địa hình, khí hậu, nước, sinh vật, biển...
+ Tài nguyên nhân văn: Di tích lịch sử- văn hóa- cách mạng, lễ hội, phong tục... b. tình hình phát triển:
- Ngành du lịch nước ta ra đời năm 1960
- Số lượt khách du lịch và doanh thu ngày càng tăng nhanh,
- Đến 2004 có 2,93 triệu lượt khách quốc tế và 14,5 triệu lượt khách nội địa, doanh thu 30,3. nghìn tỉ đồng.
c. Các trung tâm du lịch chủ yếu:
- Cả nước có 3 vùng du lịch:
+ Vùng Bắc Bộ
+ Vùng Bắc Trung Bộ
+ Vùng Nam Trung Bộ và Nam Bộ
- Các trung tâm du lịch quốc gia: Hà Nội, Huế, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh



BÀI 32 - VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ

1. Khi quát chung
- Gồm 15 tỉnh.
- DT = 101.000Km2 = 30,5% DT cả nước.
- DS hơn 12 triệu (2006) = 14,2% DS cả nước.
- Tiếp gip:
+ Phía Bắc gip TQ
+ Phía Ty gip Lo
+ Phía Nam Gip ĐBSH v BTB
+ Phía Đông gip Vịnh Bắc Bộ
=> VTĐL đặc biệt, GTVT lại đang được đầu tư , thuận lợi giao lưu với các vùng khác trong nước và xây dựng nền kinh tế mở.
- TNTN đa dạng -> có khả năng đa dạng hóa cơ cấu ngành kinh tế.
- Cĩ nhiều đặc điểm x hội đặc biệt: thưa dân, nhiều dân tộc ít người, vẫn cịn nạn du canh du cư, vùng căn cứ cch mạng…
- CSVCKT có nhiều tiến bộ nhưng vẫn cịn nhiều hạn chế.
=> Việc pht huy cc thế mạnh của vng mang nhiều ý nghĩa về kinh tế, chính trị, x hội su sắc.

2. Thế mạnh về khai thác, chế biến khoáng sản và thủy điện

* Khống sản:
- Khống sản giu cĩ bậc nhất cả nước
- Cc loại khống sản chính: than, sắt, thiếc, chì kẽm…
- Vng than Quảng Ninh lớn nhất cả nước v chất lượng bậc nhất ĐNA.
- Mỗi năm khai thc khoảng 30 tr. tấn phục vụ nhiệt điện v xuất khẩu.
- Apatit (Lo Cai) mỗi năm khai thc 600 nghìn tấn.
* Thủy điện:
- Trữ lượng thủy năng lớn nhất nước.
- Cc nh my thủy điện lớn đang được khai thc: Thc B (110 KW), Hịa Bình (1920 KW),
- Nhiều nh my đang được xy dựng

3. Thế mạnh về cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới

* Điều kiện phát triển:
- Đất: có nhiều loại: đất feralit, ph sa cổ, ph sa…
- Khí hậu: nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh.
+ Đông Bắc ảnh hưởng của giĩ ma Đông Bắc, Ty Bắc địa hình cao nn pt CCN cận nhiệt v ơn đới
+ Ở vng bin giới pht triển cy ăn quả, cy dược liệu..
- Khả năng mở rộng diện tích v năng suất cịn rất lớn.
=> Tạo đk pht triển nền NN hng hĩa
4. Thế mạnh về chăn nuôi gia súc
- Nhiều đồng cỏ.
- Khí hậu thuận lợi
- Lương thực cho người được giải quyết tốt hơn.
- Gia xc chủ yếu như: Bị thịt, bị sữa, tru, ngựa, d…
5. Kinh tế biển
-Đánh bắt.
-Nuơi trồng.
-Du lịch.
-GTVT biển…
*Ý nghĩa: Sử dụng hợp lí tài nguyên, nâng cao đời sống, góp phần bảo vệ an ninh quốc phòng…



BÀI 33 - VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

I/ Các thế mạnh và hạn chế của vùng
1. Các thế mạnh
a. Khái quát
- Diện tích: 15.000 km2 = 4,5% cả nước.
- Dân số: 18,2 tr.ng (2006) = 21,6% ds cả nước.
- Gồm 11 tỉnh, thành
b. Các thế mạnh chủ yếu
- Vị trí địa lí
- Tự nhiên
+ Đất
+ Nước
+ Biển
+ Khoáng sản
- Kinh tế - xã hội
+ Dân cư và lao động
+ Csht
+ CSVCKT
+ Thế mạnh khác
2. Hạn chế
- Dân số đông, mật độ dân số cao gây sức ép về nhiều mặt.
- Thường có thiên tai.
- Sự suy thoái một số loại tài nguyên.




II/ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế:

* Sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở ĐBSH:
- Do đất chật người đông.
- Cơ cấu kinh tế của vùng còn mất cân đối, chưa hợp lí.
- Có nhiều tiền năng để PT CN và DV.
- Phù hợp với xu thế chung của cả nước
1. Thực trạng
- Đang có sự chuyển dịch theo hướng tích cực nhưng còn chậm.
- Giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II v à III.
- Trước 1990, khu vực I chiếm tỉ trọng cao nhất. Sau 1990, khu vực III chiếm tỉ trọng cao nhất.
2. Định hướng
- Tiếp tục chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế: giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II và III.
- Chuyển dịch trong nội bộ từng ngành kinh tế
+ Trong khu vực I
Ø Giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi và thuỷ sản.
Ø Trong trồng trọt: giảm tỉ trọng cây lương thực, tăng tỉ trọng cây thực phẩm và cây ăn quả.
+ Trong khu vực II: pt cn trọng điểm
+ Trong khu vực III: pt du lịch, dịch vụ tài chính, ngân hàng, giáo dục - đào tạo,…
 

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top