FRIENDLYBOY
New member
- Xu
- 0
Gió làm không khí chuyển động. Ta có thể thấy được tốc độ của gió bằng cách nhìn lá rung trên cây khi có gió nhưng không thể đo được tốc độ của gió vì ta không thể thấy nó.
Dụng cụ để đo tốc độ của gió được gọi là "phong kế" do nhà khoa học người Anh, Robert Hooke, phát minh vào năm 1667. Có nhiều loại phong kế, hầu hết đều có ba hoặc bốn miếng hình nhôm này có thể quay tự do khi gió thổi vào. Khi gió thổi mạnh thì chúng quay nhanh. Người ta tính tốc độ của gió tuỳ theo mức quay của những miếng nhôm này. Dụng cụ này có một bộ đo tốc dộ quay của những miếng nhôm. Từ đó, ta tính được tốc độ của gió.
Tại sao ta phải đo tốc độ của gió ?
Việc đo tốc độ của gió rất quan trọng khi con người chế tạo ra máy bay.
Lúc đầu con người đo tốc độ của gió bằng cách dùng các khinh khí cầu. Sau đó việc phát minh ra phong kế, việc đo tốc độ của gió trở nên dễ dàng hơn. Sau này, người ta đã chế tạo ra các phong kế có kích cỡ khoảng 10 đến 20cm.
Biết được tốc độ của gió thì rất hữu ích trong ngành khí tượng để dự báo thời tiết và rất cần thiết cho các thuỷ thủ.
Từ "Monsoon" (gió mùa) có nguồn gốc từ tiếng Ả Rập "mausim" có nghĩa là "mùa" . Đó là một cơn gió mùa ở miền Nam châu Á thổi từ biển tới đất liền vào mùa huè và từ đất liền thổi ra biển vào mùa đông.
Ở miền Nam châu Á, ngọn gió từ Ấn Độ , ngọn gió từ Ấn Độ dương thổi vào bờ được gọi là gió mùa. Ngọn gió này cho ta biết các thay đổi về mưa. Gió mùa gồm có hai loại:
_ Gió mùa Tây nam (hoặc gió mùa hè).
_ Gió mùa Đông bắc (hoặc gió mùa đông).
Những ngọn gió này thổi từ Ấn Độ dương tới bờ vào giữa tháng sáu, sau khi bị cản lại bởi ngọn Himalaya, chúng tạo ra mưa ở vùng đồng bằng. Ngược lại, ở Trung Á và Bắc Ấn Độ, những ngọn gió hanh khô và lạnh thổi ra biển vào mùa đông. Chúng được gọi là gió mùa đông. Chúng tạo ra một ít mưa ở vùng duyên hải.
Gió mùa làm thay đổi thời tiết miền duyên hải. Ở các khu vực Trung Á và Nam Á, thời tiết trở nên ấm áp vào mùa xuân và vào mùa hè thời tiết trở nên rất nóng so với vùng Ấn Độ dương ở phía Nam và vùng Thái Bình dương ở phía Đông. Bởi vì nhiệt độ tăng, nên áp suất không khí ở đất liền giảm nên gió bắt đầu thổi từ biển vào bờ. Đó là gió mùa hè. Vào mùa thu, thời tiết châu Á bắt đầu mát hơn và lúc lập đông, nhiệt độ giảm đi nhiều so với nhiệt độ của nước biển vùng tiếp giáp. Điều này làm tăng áp suất không khí, vào mùa đông, gió màu bắt đàu thổi từ bờ ra biển. Miền Nam và miền Tây châu Á là những vùng có khí hậu gió mùa.
Dụng cụ để đo tốc độ của gió được gọi là "phong kế" do nhà khoa học người Anh, Robert Hooke, phát minh vào năm 1667. Có nhiều loại phong kế, hầu hết đều có ba hoặc bốn miếng hình nhôm này có thể quay tự do khi gió thổi vào. Khi gió thổi mạnh thì chúng quay nhanh. Người ta tính tốc độ của gió tuỳ theo mức quay của những miếng nhôm này. Dụng cụ này có một bộ đo tốc dộ quay của những miếng nhôm. Từ đó, ta tính được tốc độ của gió.
Tại sao ta phải đo tốc độ của gió ?
Việc đo tốc độ của gió rất quan trọng khi con người chế tạo ra máy bay.
Lúc đầu con người đo tốc độ của gió bằng cách dùng các khinh khí cầu. Sau đó việc phát minh ra phong kế, việc đo tốc độ của gió trở nên dễ dàng hơn. Sau này, người ta đã chế tạo ra các phong kế có kích cỡ khoảng 10 đến 20cm.
Biết được tốc độ của gió thì rất hữu ích trong ngành khí tượng để dự báo thời tiết và rất cần thiết cho các thuỷ thủ.
Từ "Monsoon" (gió mùa) có nguồn gốc từ tiếng Ả Rập "mausim" có nghĩa là "mùa" . Đó là một cơn gió mùa ở miền Nam châu Á thổi từ biển tới đất liền vào mùa huè và từ đất liền thổi ra biển vào mùa đông.
Ở miền Nam châu Á, ngọn gió từ Ấn Độ , ngọn gió từ Ấn Độ dương thổi vào bờ được gọi là gió mùa. Ngọn gió này cho ta biết các thay đổi về mưa. Gió mùa gồm có hai loại:
_ Gió mùa Tây nam (hoặc gió mùa hè).
_ Gió mùa Đông bắc (hoặc gió mùa đông).
Những ngọn gió này thổi từ Ấn Độ dương tới bờ vào giữa tháng sáu, sau khi bị cản lại bởi ngọn Himalaya, chúng tạo ra mưa ở vùng đồng bằng. Ngược lại, ở Trung Á và Bắc Ấn Độ, những ngọn gió hanh khô và lạnh thổi ra biển vào mùa đông. Chúng được gọi là gió mùa đông. Chúng tạo ra một ít mưa ở vùng duyên hải.
Gió mùa làm thay đổi thời tiết miền duyên hải. Ở các khu vực Trung Á và Nam Á, thời tiết trở nên ấm áp vào mùa xuân và vào mùa hè thời tiết trở nên rất nóng so với vùng Ấn Độ dương ở phía Nam và vùng Thái Bình dương ở phía Đông. Bởi vì nhiệt độ tăng, nên áp suất không khí ở đất liền giảm nên gió bắt đầu thổi từ biển vào bờ. Đó là gió mùa hè. Vào mùa thu, thời tiết châu Á bắt đầu mát hơn và lúc lập đông, nhiệt độ giảm đi nhiều so với nhiệt độ của nước biển vùng tiếp giáp. Điều này làm tăng áp suất không khí, vào mùa đông, gió màu bắt đàu thổi từ bờ ra biển. Miền Nam và miền Tây châu Á là những vùng có khí hậu gió mùa.