• Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn Kiến Thức tổng hợp No.1 VNKienThuc.com - Định hướng VN Kiến Thức
    -
    HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN

Toán lớp 9

moon in the sky

New member
Xu
0
Cho tam giác ABC nhọn có góc BAC = 60. H là trực tâm của tam giác Gọi M , N P lần lượt là chân đường cao kẻ từ A, B, C của ABC. I là trung điểm của BC.
a.Chứng minh tam giác INP đều.
b.Gọi E & K là trung điểm của BP & CN. Chứng minh : I, M, E, K thuộc 1 đường tròn.
c.Giả sử AI là phân giác góc NIP. Tính góc BCP.
:79:
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Sao em lại post bài vào Box ảnh vậy hả em ?? Còn tiêu đề không viết đúng nguyên tắc trình bày nữa kìa.

Anh sẽ sửa hai lỗi này, lần sau chú ý không sẽ bị xóa bài đấy!
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Cho tam giác ABC nhọn có góc BAC = 60. H là trực tâm của tam giác Gọi M , N P lần lượt là chân đường cao kẻ từ A, B, C của ABC. I là trung điểm của BC.
a.Chứng minh tam giác INP đều.
:79:

\[\Delta\] BNC vuông tại N có NI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC nên
\[NI= \frac{1}{2}BC(1)\]
Tương tự:\[PI= \frac{1}{2}BC(2)\]
Vì BNC = BPC(=90 độ)
\[\Rightarrow\] tứ giác BPNC nội tiếp
\[ \Rightarrow\] APN=ACB (cùng bù với BPN)
\[\Rightarrow \Delta APN = \Delta ACB\]
\[\Rightarrow \frac{PN}{BC}=\frac{AP}{AC}\]
Mà \[\Delta \]APC vuông tại P có A= 60 độ
\[\Rightarrow \frac{AP}{AC}=\frac{1}{2}\]
\[\Rightarrow \frac{PN}{BC} = \frac{1}{2}(3)\]
Từ (1);(2) và (3)\[\Rightarrow\] PI=NI=PN
\[\Rightarrow \Delta PNI\] đều
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Cho tam giác ABC nhọn có góc BAC = 60. H là trực tâm của tam giác Gọi M , N P lần lượt là chân đường cao kẻ từ A, B, C của ABC. I là trung điểm của BC.
b.Gọi E & K là trung điểm của BP & CN. Chứng minh : I, M, E, K thuộc 1 đường tròn.

:79:

b. Do I là trung điểm BC, K là trung điểm NC nên KI là đường trung bình của \[\Delta BNC\].

\[\Rightarrow KI // BN\].

\[\Rightarrow KI \perp AC (do BN \perp AC)\].

Tương tự:\[EI\perp AB\].

Dễ chứng minh: Tứ giác AEMI và AMIK nội tiếp.

\[\Rightarrow I,K,E,M \in \] cùng 1 đường tròn.
 
c.\[\Delta BPM\sim \Delta NCM (c.g.c)\]

Dễ chứng minh:MA là phân giác \[\hat{PMN}\]

Khi IA là phân giác\[\hat{PIN}\] thì \[I \equiv M\].

\[\Rightarrow \Delta ABC\] đều.

\[\Rightarrow \hat{BCP}={30}^{0}\]
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:

Chủ đề mới

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top