suphukaman
New member
- Xu
- 0
1. Một dòng điện trong ống dây phụ thuộc vào thời gian theo công thức I = 0,4(5-t), i tính bằng A, t tính bằng s. Ống dây có hệ số tự lảm L=0,005H. Tính suất điện động tự cảm trong ống dây.
2. Cho một ống dây dài 60cm, đường kính 3cm, có 3500 vòng dây.
a. Tính độ tự cảm của ống dây? <--DS: L=9,4.10^-3 (H) <-- Cái này tính hoài không ra giống ĐS
b. Cho biết trong khoảng thời gian 0,01s cường độ dòng điện qua ống dây tăng đều đặn từ 1,5A đến 3A. Tính suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây ? <-- Cái trên mà ko ra thì thui cái dưới ko bik tính sao. ĐS đề bài: etc=1,41V
3. Một ống dây dài được quấn với mật độ 2000 v/m. Ống dây có thể tích 500 cm^3 (<--Cái nì cho hỏi bao nhiêu là đầy 1l, trong vật lí lấy đơn vị nào chuẩn trong thể tích, nó khác gì so với hóa học ). Ống dây được mắc vào một mạch điện. Sau khi đóng công tắc dòng điện trong ống dây biến đổi theo thời gian theo đồ thị. Lúc đóng công tắc ứng với thời điểm t=0. Tính suất điện động tự cảm trong ống.
a. Sau khi đóng công tắc tới thời điểm t=0,05s <-- Cái này giải được. etc = 0,25V
b. Từ thời điểm t = 0,05s trở về sau <--giải thích tí, không hiểu chổ này. Ds: etc=0
* Đồ thì bài 3 là : trục đứng là i, trục ngang là t. Giao điểm 2 trục là = 0. Trục i kẻ 1cm là 5A, trục t kẻ 1cm là 0,05s. Có lẽ mọi người hình dung được rùi chứ.
2. Cho một ống dây dài 60cm, đường kính 3cm, có 3500 vòng dây.
a. Tính độ tự cảm của ống dây? <--DS: L=9,4.10^-3 (H) <-- Cái này tính hoài không ra giống ĐS
b. Cho biết trong khoảng thời gian 0,01s cường độ dòng điện qua ống dây tăng đều đặn từ 1,5A đến 3A. Tính suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây ? <-- Cái trên mà ko ra thì thui cái dưới ko bik tính sao. ĐS đề bài: etc=1,41V
3. Một ống dây dài được quấn với mật độ 2000 v/m. Ống dây có thể tích 500 cm^3 (<--Cái nì cho hỏi bao nhiêu là đầy 1l, trong vật lí lấy đơn vị nào chuẩn trong thể tích, nó khác gì so với hóa học ). Ống dây được mắc vào một mạch điện. Sau khi đóng công tắc dòng điện trong ống dây biến đổi theo thời gian theo đồ thị. Lúc đóng công tắc ứng với thời điểm t=0. Tính suất điện động tự cảm trong ống.
a. Sau khi đóng công tắc tới thời điểm t=0,05s <-- Cái này giải được. etc = 0,25V
b. Từ thời điểm t = 0,05s trở về sau <--giải thích tí, không hiểu chổ này. Ds: etc=0
* Đồ thì bài 3 là : trục đứng là i, trục ngang là t. Giao điểm 2 trục là = 0. Trục i kẻ 1cm là 5A, trục t kẻ 1cm là 0,05s. Có lẽ mọi người hình dung được rùi chứ.