Phía tòa án đang tiến hành điều tra vấn đề liệu mạng xã hội có đang vi phạm luật pháp trong việc quét và lưu trữ hình dạng khuôn mặt người dùng mà không có sự cho phép rõ ràng từ phía họ.
Trên thực tế, Facebook có thể nhận dạng người dùng chỉ bằng cách quan sát khuôn mặt của họ. Mặc dù người dùng sẽ không gặp khó khăn với vấn đề này nhưng điều này không có nghĩa Facebook đã tuân thủ đúng các điều khoản pháp luật.
Mạng xã hội đã bỏ qua vụ kiện đầu tiên vào hôm thứ t5 tại nơi nó bị cáo buộc đã lấy dữ liệu lưu trữ sinh trắc học được khai thác từ các bức ảnh người dùng. Công ty này đang đưa ra thỉnh cầu chối cãi, nhưng phía tòa án liên bang Califonia đã bác bỏ yêu cầu này.
Facebook thiết lập hệ thống gắn ảnh thẻ để thể hiện sự có mặt của người dùng trong bức ảnh qua cách tạo “faceprint” cho mỗi một tài khoản cá nhân. Khi người dùng đăng ảnh mới lên mạng facebook, tính năng “faceprint” sẽ thực hiện chức năng gắn tên tài khoản người dùng lên bức ảnh đó. Trên thực tế, người dùng hoàn toàn có thể chọn không tag tên của mình lên bức ảnh nhằm bảo mật dữ liệu.
Có người cho rằng vấn đề nằm ở tên được tag, nhưng nhiều người sử dụng Facebook chắc chắn không biết rằng khi họ đăng nhập tài khoản đồng nghĩa với việc họ đã tự động chia sẻ dữ liệu nhận diện khuôn mặt được lưu trữ.
Một nhóm người sử dụng Facebook đến từ Illinois đã làm rõ vấn đề này, bằng cách cáo buộc mạng xã hội vi phạm đạo luật bảo mật trắc sinh học - Biometric Information Privacy Act khi không có sự cho phép cụ thể từ phía người dùng mà đã thu thập thông tin định dạng dựa trên các tính năng vật lý của họ. Nếu luật pháp nước này đứng về phía người sử đụng Illinois, Facebook và các công ty khác như Google - cũng sử dụng công nghệ nhận diện khuôn mặt, có thể phải xem xét lại các điều khoản thỏa thuận về người sử dụng.
Facebook đã hi vọng sẽ không bị truy tố bởi điều khoản thỏa thuận với người dùng thể hiện mọi tranh chấp nên được giải quyết bằng luật pháp California nhưng quan tòa liên bang này đã quyết định các điều khoản này không bảo vệ công ty khỏi các vấn đề đạo luật sinh trắc của Illinois, họ đưa ra phán quyết rằng các nguyên đơn nên thể hiện “yêu cầu chính đáng”.
Công ty này không có trách nhiệm trả lời các yêu cầu đưa ra.
Đây là lần đầu tiên mạng xã hội nhận được phản hồi từ người sử dụng do không hiểu rõ các điều khoản bảo mật. Trước đây, các tranh chấp như vậy đều được mạng xã hội làm rõ vấn đề liên quan đến bảo mật và anh ninh, cung cấp các thỏa thuận và thiết lập hệ thống để người dùng có thể hiểu một cách dễ dàng hơn.
Trên thực tế, Facebook có thể nhận dạng người dùng chỉ bằng cách quan sát khuôn mặt của họ. Mặc dù người dùng sẽ không gặp khó khăn với vấn đề này nhưng điều này không có nghĩa Facebook đã tuân thủ đúng các điều khoản pháp luật.
Mạng xã hội đã bỏ qua vụ kiện đầu tiên vào hôm thứ t5 tại nơi nó bị cáo buộc đã lấy dữ liệu lưu trữ sinh trắc học được khai thác từ các bức ảnh người dùng. Công ty này đang đưa ra thỉnh cầu chối cãi, nhưng phía tòa án liên bang Califonia đã bác bỏ yêu cầu này.
Facebook thiết lập hệ thống gắn ảnh thẻ để thể hiện sự có mặt của người dùng trong bức ảnh qua cách tạo “faceprint” cho mỗi một tài khoản cá nhân. Khi người dùng đăng ảnh mới lên mạng facebook, tính năng “faceprint” sẽ thực hiện chức năng gắn tên tài khoản người dùng lên bức ảnh đó. Trên thực tế, người dùng hoàn toàn có thể chọn không tag tên của mình lên bức ảnh nhằm bảo mật dữ liệu.
Có người cho rằng vấn đề nằm ở tên được tag, nhưng nhiều người sử dụng Facebook chắc chắn không biết rằng khi họ đăng nhập tài khoản đồng nghĩa với việc họ đã tự động chia sẻ dữ liệu nhận diện khuôn mặt được lưu trữ.
Một nhóm người sử dụng Facebook đến từ Illinois đã làm rõ vấn đề này, bằng cách cáo buộc mạng xã hội vi phạm đạo luật bảo mật trắc sinh học - Biometric Information Privacy Act khi không có sự cho phép cụ thể từ phía người dùng mà đã thu thập thông tin định dạng dựa trên các tính năng vật lý của họ. Nếu luật pháp nước này đứng về phía người sử đụng Illinois, Facebook và các công ty khác như Google - cũng sử dụng công nghệ nhận diện khuôn mặt, có thể phải xem xét lại các điều khoản thỏa thuận về người sử dụng.
Facebook đã hi vọng sẽ không bị truy tố bởi điều khoản thỏa thuận với người dùng thể hiện mọi tranh chấp nên được giải quyết bằng luật pháp California nhưng quan tòa liên bang này đã quyết định các điều khoản này không bảo vệ công ty khỏi các vấn đề đạo luật sinh trắc của Illinois, họ đưa ra phán quyết rằng các nguyên đơn nên thể hiện “yêu cầu chính đáng”.
Công ty này không có trách nhiệm trả lời các yêu cầu đưa ra.
Đây là lần đầu tiên mạng xã hội nhận được phản hồi từ người sử dụng do không hiểu rõ các điều khoản bảo mật. Trước đây, các tranh chấp như vậy đều được mạng xã hội làm rõ vấn đề liên quan đến bảo mật và anh ninh, cung cấp các thỏa thuận và thiết lập hệ thống để người dùng có thể hiểu một cách dễ dàng hơn.