Tính độ lớn cường độ điện trường tại M, trung điểm của đoạn AB?

traidaohoa999

New member
Xu
0
1.Hai điện tích q1=2*10^ -6 ,q2=-3*10^ -6 cách nhau 20cm trong không khí. Di chuyển hai điện tích để chúng cách nhau 50cm. Độ biến thiên năng lượng của hệ là?
e ở cách proton một đoạn r=5,2*10^ -9cm. Muốn cho e thoát khỏi sức hút của proton thì nó cần có vận tốc tối thiểu bằng bao nhiêu?
2. Hai tụ điện phẳng trong không khí có C1 = 0,2 uF ( micorofara) và C2 = 0,3 uF (microfara). mắc song song. Bộ tụ điện được tích điện đến hiệu điện thế U = 250V rồi ngắt ra khỏi nguồn. Lấp đầy tụ C2 bằng chất điện môi có epxilon = 2. Hiẹu điện thế và điện tích mỗi tụ là?

3.Cho một tụ điện phảng mà hai bản có dạng hình tròn bán kính r = 5cm. và đặt trong không khí. Hai bản cách nhau 3mm. Nạp điện cho tụ bằng nguồn U = 24V rồi tháo ra khỏi nguồn điện. Thay dổi khoảng cách thành d' = 2mm. Tìm điện tích và hiệu điện thế mới trên tụ điện
4,Cho hai điểm A và B ở trên một đường sức của điện trường do điện tích điểm q đặt tại O gây ra. Biết độ lớn cường độ điện trường tại A, B lần lượt là E1, E2 và A gần O hơn B. Tính độ lớn cường độ điện trường tại M, trung điểm của đoạn AB.
 
câu 1. Wt hệ 2 điện tích :
png.latex

png.latex

vs
png.latex

Câu2: Ta có năng lượng ban đầu
png.latex

Năng lương này đc bảo toàn nên ta có
png.latex
với
png.latex

Thaysố tính đc U'=197,64V. Biết U' tính đc Q=CU

Câu 3: ta tính C=epsilon.S/(k.4pi.d)=25/108.10^-10F
Q=CU=50/9.10^-10Culông
C'=1,5C=25/72.10^-10F
Do điện tích của tụ k đổi nên U'=Q/C'=16V
Câu 4:
a. Áp dụng CT tính E gây ra bởi đtích điểm q lên điểm cách nó khoảng r:
png.latex


Tại A, B, M -> Tính rM theo rA hoặc rB.
-> E tại M

b. CT:
png.latex

Dấu của q, q0 -> chiều của F

 

Chủ đề mới

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top