Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Văn hóa Việt Nam
Tìm hiểu dân ca quan họ Bắc Ninh
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hide Nguyễn" data-source="post: 18611" data-attributes="member: 6"><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #000099"><span style="color: purple"><span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px"><strong><em><span style="color: green">Các làng quan họ</span></em></strong></span></span></span></span></span></span></p><p> </p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #000099"><span style="color: purple">Nếu lấy tiêu chuẩn để định làng Quan họ là : có các bọn Quan họ đi kết bạn với bọn Quan họ khác giới, khác làng liên tục từ 2,3 thế hệ ttrở lên; được Quan họ các làng thừa nhận; thì theo nghệ nhân còn sống vào mấy năm đầu những năm 70 cho biết cho tới đầu thế kỷ XX có 49 làng Quan họ. Về sau, không còn đủ số làng như vậy.</span></span></span></span></p><p> </p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #000099"><span style="color: purple">Các làng Quan họ quần tụ thành vùng Quan họ, Nam tiếp giáp với cửa ngõ bắc Thăng Long; Tây có sông Ngũ huyện (Ngũ huyện Khê), dòng sông đã một thời ôm bọc thành Cổ Loa như một vành đai sâu bảo vệ, rồi xuôi về vùng Quan họ, đổ ra sông Cầu; Ðông là các núi Vân Khám, Long Khám, Bát Vạn, Phật Tích, Núi Chè...mà mỗi dòng khe, mỗi mỏm đá đều chứa đựng bao nhiêu cổ tích một thời; Bắc là dòng sông Cầu, một dòng sông của những lời hẹn ước, nguyện thề.</span></span></span></span></p><p> </p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #000099"><span style="color: purple">Len lách trong vùng Quan họ là dòng sông Tiêu Tương với chuyện Trương Chi nổi tiếng, đã một thời chảy qua rừng Báng (Ðình Bảng), quê hương nhà Lý, chảy men chân núi Tiêu (Tiêu Sơn) có chùa Trường Liêu, nơi có dấu tích của quốc sư Vạn hạnh - người sáng lập triều Lý - và rồi chảy qua vùng Lim có hội Lim nổi tiếng khắp vùng.</span></span></span></span></p><p> </p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #000099"><span style="color: purple">Ðường quốc lộ 1A có hơn 20 km chạy giữa làng Quan họ. Sông núi đã vây lấy những làng mạc cổ kính, tiềm ẩn những giá trị văn hoá nghìn đời và những cánh đồng rộng mỏi cánh cò, chiêm mùa hai vụ...với những con người cần cù, sáng tạo, anh hùng, nghệ sĩ.</span></span></span></span></p><p> </p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #000099"><span style="color: purple">Số 49 làng Quan họ tồn tại vào đầu thế kỷ này phân bố trong 3 huyện và 1 thị xã hiện nay của tỉnh Hà Bắc như sau:</span></span></span></span></p><p> </p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #000099"><span style="color: purple">Huyện Tiên Sơn gồm 14 làng: Duệ Ðông, Lũng Giang (Lim), Lũng Sơn, Ngang Nội, Hoài Thị (Bịu Sim), Hoàng Trung (Bịu Trung), Vân Khám (Khám), Bái Uyên (Bưởi), Ném Ðoài, Ném Sơn, Ném Tiền, Tiêu, Tam Sơn, Hạ Giang.</span></span></span></span></p><p> </p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #000099"><span style="color: purple">Huyện Yên Phong gồm 16 làng: Hữu Chấp (Chắp), Viêm Xá (Diềm), Ðẩu HÀN (HÀN), XUÂN ÁI (SÓI), Xuân Ðồng, Xuân Viên (Vương Hồng). Thượng Ðồng (Lẫm), Thụ Ninh, Ðặng Xá (Ðặng), Khúc Toại (Chọi), Trà Xuyên (Trà), Châm Khê, Ðào Xá (Ðiều Thôn), DƯƠNG Ổ ( ỐNG CAO), ÔNG Mơi (Mai), Ðông Yên.</span></span></span></span></p><p> </p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #000099"><span style="color: purple">Huyện Việt Yên gồm 5 làng: Hữu Nghi, Giá Sơn, Mai Vũ, Nội Ninh, Sen Hồ.</span></span></span></span></p><p> </p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #000099"><span style="color: purple">Thị xã Bắc Ninh gồm 14 làng: Cổ Mễ, Phúc Sơn, Y Na (Nưa), Thị Cầu, Thanh Sơn, Niềm Xá (Niềm), Yên Mẫn (Yên Giữa), Yên Thị Trung (Yên Chợ), Vệ AN, Ỗ XÁ ( Ọ), XUÂN Ổ (Ó), HOÀ ÌNH (NHỒI), KHẢ LỄ (SẺ), BỒ Sơn (Bò).</span></span></span></span></p><p> </p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #000099"><span style="color: purple">Các làng trên, đại bộ phận đều có cả những bọn Quan họ nam và bọn Quan họ nữ, thực hiện phong tục kết bạn Quan họ khác giới, khác làng và tiến hành giao du, ca hát Quan họ với làng khác.</span></span></span></span></p><p> </p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #000099"><span style="color: purple">Nhưng cũng có những làng có những nét riêng: Ngang Nội, Sen Hồ, Thị Cầu chỉ có các bọn Quan họ nam đi kết bạn với Quan họ nữ ở làng khác; không có các bọn Quan họ nữ, hoặc có cũng chỉ hát vui ở hội làng, không giao du ca hát Quan họ với làng khác. Các làng Niềm, Yên, Khúc Toại, Trà Xuyên, từ 1930 - 1935 cũng chỉ còn các bọn Quan họ nam, không còn các bọn QUAN HỌ NỮ ÐI GIAO DU, CA HÁT QUAN HỌ. Ở Tam Sơn chỉ còn lứa kết bạn cuối cùng với Lũng Giang vào những năm đầu của thế kỷ 20. Các làng ở Việt Yên đã không đi hát Quan họ với các làng khác từ đầu những năm 30. Một số làng khác ở phía Nam sông Cầu đến trước Cách mạng tháng 8-1945 và sau này cũng không còn hát hay ít hát, hoặc chỉ có một vài người còn hát được.</span></span></span></span></p><p> </p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #000099"><span style="color: purple">Trong các làng Quan họ, ai cũng biết hát Quan họ, trở thành những liền anh Quan họ, liền chị Quan họ mới có thể hát được trên dưới 200 bài ca và có thể tham dự các cuộc hát Quan họ, thông thạo mọi lề lối, phong tục Quan họ. Mỗi thế hệ nam, nữ của một làng thường có từ 3,4,5 bọn Quan họ nam, nữ. Riêng làng Viêm Xá (Diềm) và 2 làng Bịu (Bịu Sim, Bịu Trung) vào đông nhất, mỗi làng cũng chỉ có hơn 10 bọn Quan họ nam, nữ.</span></span></span></span></p><p> </p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #000099"><span style="color: purple">Hội làng gắn bó đặc biệt với ca hát Quan họ. Từ mồng 4 Tết âm lịch , trong gần ba tháng mùa xuân đầu năm, hội làng ở các làng Quan họ và các làng kế cận liên tiếp diễn ra. Suốt tháng 8 âm lịch lại là các hội lệ vào đám của các làng. Cho nên mùa xuân và mùa thu là mùa hội cũng là mùa ca hát Quan họ rộn rịp, tưng bừng làng trên, thôn dưới. Sự tích luỹ vốn Quan họ đối với các liền anh, liền chị Quan họ là một qúa trình rất công phu trên các mặt bài bản, nghệ thuật ca hát và lề lối, phong tục giao du ca hát. Cao hơn nữa là vươn tới sự sáng tạo những bài ca mới và khả năng ứng đối nhậy bén, đúng lề lối trong ca hát Quan họ.</span></span></span></span></p><p> </p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #000099"><span style="color: purple">Muốn vậy, người Quan họ phải tập hợp lại thành từng bọn Quan họ, được các anh, các chị lớp trước hướng dẫn, truyền dạy các bài bản. Chừng 14, 15 tuổi, mỗi người trong bọn đã có thể hát đúng được trên dưới 150 bài ca. Ðến lúc đó, dưới sự hướng dẫn của các anh, các chị lớp trước, các em lớp sau đã có thể tập hát đối đáp cùng nhau và tiếp tục học thêm bài mới. Các anh, các chị cũng có thể cho các em đi theo những canh hát đối đáp cùng bạn bầu ở làng khác để các em quen, dạn dần với ca hát đối đáp. Khi các em đã hát được trên dưới 200 bài, bước vào tuổi 16,17, biết ăn mặc, nói năng thanh lịch trong giao tiếp, sẽ được các anh, các chị dẫn đi các hội để hát hội và cũng là để tìm bạn kết nghĩa. Những bọn Quan họ cứ được luyện câu, luyện giọng bền bỉ như vậy cho đến lúc trở thành những liền anh, liền chị Quan họ "biết ca đủ lối, đủ câu", có thể hát đây, hát đó, bổ sung vào đội ngũ những người ca hát Quan họ hết thế hệ này sang thế hệ khác.</span></span></span></span></p><p> </p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #000099"><span style="color: purple">Mỗi một thế hệ Quan họ không phải đều đào tạo được những người sáng tạo bài bản mới cho Quan họ, mà có khi một, hai thế hệ, có hàng vài trăm người ca hát Quan họ mới đào tạo được vài, ba, bốn người có khả năng sáng tạo bài bản mới. Những người này, ngoài sự thành thục ca hát Quan họ còn đòi hỏi năng khiếu sáng tạo ca nhạc; đòi hỏi một vốn bài bản thuộc lòng về thơ ca dân gian, dân tộc hàng ngàn câu, hàng trăm bài và một vốn âm nhạc dân gian, dân tộc rất giầu có, kể cả âm nhạc Tuồng, Chèo, Ca trù, Chầu văn, các loại dân ca, dân nhạc khác.</span></span></span></span></p><p> </p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #000099"><span style="color: purple">Cách thức sáng tác một bài bản Quan họ mới được người Quan họ khái quát trong một câu nói: "Ðặt câu, bẻ giọng". Ðặt câu là sáng tác lời ca, thường là thơ, bẻ giọng là phổ nhạc cho lời ca ấy. Như vậy việc sáng tác lời thơ làm lời ca thường diễn ra trước, sau đó là phổ phổ nhạc cho lời ca. Cách thức sáng tác này cho phép được lấy một đoạn thơ, một bài thơ, một đoạn ca dao có sẵn trong vốn thơ ca dân gian, dân tộc để phổ nhạc, hoặc, cũng có thể có người chỉ giỏi "đặt câu" để rồi người khác "bẻ giọng", hoặc cũng có thể một người làm cả việc "đặt câu" và "bẻ giọng".</span></span></span></span></p><p> </p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #000099"><span style="color: purple">Những ngày nông nhàn, ở các làng Quan họ, việc luyện tập ca hát và việc "đặt câu, bẻ giọng" diễn ra sôi nổi nhiều nơi, nhất là vào ban đêm. Một đặc điểm tâm lý được hình thành lâu đời ở các làng Quan họ là niềm tự hào và quí mến, chân trọng đối với tiếng hát và hoạt động ca hát Quan họ. </span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000099"><span style="color: purple"></span></span></span></span></p><p> </p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #000099"><span style="color: purple">Nhiều người không hát được Quan họ và rất nhiều người không có thể trở thành liền anh, liền chị Quan họ, nhưng hầu như ai cũng quí mến, vun xới, đồng tình, hỗ trợ cho hoạt động ca hát Quan họ. Ai cũng nghĩ tiếng hát Quan họ là tiếng hát cầu duyên, cầu phúc, cầu lộc, cầu tài, cầu may và có thể là cái cầu nối với đất trời, thần, phật để thỉnh cầu: cầu mưa, giải hạn, tiêu trùng...</span></span></span></span></p><p> </p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #000099"><span style="color: purple">Chính tâm lý này đã tạo nên những thói quen, phong tục đẹp của làng xã, gia đình đối với những người ca hát Quan họ, đối với hoạt động ca Quan họ, do đó, góp phần quan trọng vào việc giữ gìn, phát triển Quan họ bền vững, lâu dài.</span></span></span></span></p><p> </p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #000099"><span style="color: purple">Tìm hiểu quê hương Quan họ trên những nét khái quát nhất về kinh tế, lịch sử, xã hội, văn hoá...nhằm hiểu được cái nôi văn hoá, tương ứng với một vùng văn hoá, trực tiếp sản sinh, nuôi dưỡng, phát triển văn hoá Quan họ, do đó, có căn cứ khoa học để hiểu biết, cảm thụ, những giá trị văn hoá, nghệ thuật của Quan họ.</span></span></span></span></p><p> </p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #000099"><span style="color: purple">Một quê hương từ lâu đời đã là một vùng kinh tế mạnh của đất nước, một vùng đất lịch sử rất mực anh hùng, một vùng văn hoá là nền tảng của văn hóa, văn minh Ðại Việt - Thăng Long, một địa bàn giao lưu với nhiều nền văn hoá, văn minh các nước lân bang và luôn chứng tỏ một bản lĩnh văn hoá vững vàng, mang bản sắc riêng...; một quê hương như vậy đã sản sinh, tồn tại và phát triển Quan họ.</span></span></span></span></p><p></p><p></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #000099"><span style="color: purple">Tư liệu Sưu tầm.</span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000099"><span style="color: purple"></span></span></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hide Nguyễn, post: 18611, member: 6"] [FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=#000099][COLOR=purple][FONT=Times New Roman] [SIZE=4][B][I][COLOR=green]Các làng quan họ[/COLOR][/I][/B][/SIZE][/FONT][/COLOR][/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=#000099][COLOR=purple][FONT=Times New Roman] [SIZE=4][B][I][/I][/B][/SIZE][/FONT][/COLOR][/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=#000099][COLOR=purple]Nếu lấy tiêu chuẩn để định làng Quan họ là : có các bọn Quan họ đi kết bạn với bọn Quan họ khác giới, khác làng liên tục từ 2,3 thế hệ ttrở lên; được Quan họ các làng thừa nhận; thì theo nghệ nhân còn sống vào mấy năm đầu những năm 70 cho biết cho tới đầu thế kỷ XX có 49 làng Quan họ. Về sau, không còn đủ số làng như vậy.[/COLOR][/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=#000099][/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=#000099][COLOR=purple]Các làng Quan họ quần tụ thành vùng Quan họ, Nam tiếp giáp với cửa ngõ bắc Thăng Long; Tây có sông Ngũ huyện (Ngũ huyện Khê), dòng sông đã một thời ôm bọc thành Cổ Loa như một vành đai sâu bảo vệ, rồi xuôi về vùng Quan họ, đổ ra sông Cầu; Ðông là các núi Vân Khám, Long Khám, Bát Vạn, Phật Tích, Núi Chè...mà mỗi dòng khe, mỗi mỏm đá đều chứa đựng bao nhiêu cổ tích một thời; Bắc là dòng sông Cầu, một dòng sông của những lời hẹn ước, nguyện thề.[/COLOR][/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=#000099][/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=#000099][COLOR=purple]Len lách trong vùng Quan họ là dòng sông Tiêu Tương với chuyện Trương Chi nổi tiếng, đã một thời chảy qua rừng Báng (Ðình Bảng), quê hương nhà Lý, chảy men chân núi Tiêu (Tiêu Sơn) có chùa Trường Liêu, nơi có dấu tích của quốc sư Vạn hạnh - người sáng lập triều Lý - và rồi chảy qua vùng Lim có hội Lim nổi tiếng khắp vùng.[/COLOR][/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=#000099][/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=#000099][COLOR=purple]Ðường quốc lộ 1A có hơn 20 km chạy giữa làng Quan họ. Sông núi đã vây lấy những làng mạc cổ kính, tiềm ẩn những giá trị văn hoá nghìn đời và những cánh đồng rộng mỏi cánh cò, chiêm mùa hai vụ...với những con người cần cù, sáng tạo, anh hùng, nghệ sĩ.[/COLOR][/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=#000099][/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=#000099][COLOR=purple]Số 49 làng Quan họ tồn tại vào đầu thế kỷ này phân bố trong 3 huyện và 1 thị xã hiện nay của tỉnh Hà Bắc như sau:[/COLOR][/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=#000099][/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=#000099][COLOR=purple]Huyện Tiên Sơn gồm 14 làng: Duệ Ðông, Lũng Giang (Lim), Lũng Sơn, Ngang Nội, Hoài Thị (Bịu Sim), Hoàng Trung (Bịu Trung), Vân Khám (Khám), Bái Uyên (Bưởi), Ném Ðoài, Ném Sơn, Ném Tiền, Tiêu, Tam Sơn, Hạ Giang.[/COLOR][/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=#000099][/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=#000099][COLOR=purple]Huyện Yên Phong gồm 16 làng: Hữu Chấp (Chắp), Viêm Xá (Diềm), Ðẩu HÀN (HÀN), XUÂN ÁI (SÓI), Xuân Ðồng, Xuân Viên (Vương Hồng). Thượng Ðồng (Lẫm), Thụ Ninh, Ðặng Xá (Ðặng), Khúc Toại (Chọi), Trà Xuyên (Trà), Châm Khê, Ðào Xá (Ðiều Thôn), DƯƠNG Ổ ( ỐNG CAO), ÔNG Mơi (Mai), Ðông Yên.[/COLOR][/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=#000099][/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=#000099][COLOR=purple]Huyện Việt Yên gồm 5 làng: Hữu Nghi, Giá Sơn, Mai Vũ, Nội Ninh, Sen Hồ.[/COLOR][/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=#000099][/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=#000099][COLOR=purple]Thị xã Bắc Ninh gồm 14 làng: Cổ Mễ, Phúc Sơn, Y Na (Nưa), Thị Cầu, Thanh Sơn, Niềm Xá (Niềm), Yên Mẫn (Yên Giữa), Yên Thị Trung (Yên Chợ), Vệ AN, Ỗ XÁ ( Ọ), XUÂN Ổ (Ó), HOÀ ÌNH (NHỒI), KHẢ LỄ (SẺ), BỒ Sơn (Bò).[/COLOR][/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=#000099][/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=#000099][COLOR=purple]Các làng trên, đại bộ phận đều có cả những bọn Quan họ nam và bọn Quan họ nữ, thực hiện phong tục kết bạn Quan họ khác giới, khác làng và tiến hành giao du, ca hát Quan họ với làng khác.[/COLOR][/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=#000099][/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=#000099][COLOR=purple]Nhưng cũng có những làng có những nét riêng: Ngang Nội, Sen Hồ, Thị Cầu chỉ có các bọn Quan họ nam đi kết bạn với Quan họ nữ ở làng khác; không có các bọn Quan họ nữ, hoặc có cũng chỉ hát vui ở hội làng, không giao du ca hát Quan họ với làng khác. Các làng Niềm, Yên, Khúc Toại, Trà Xuyên, từ 1930 - 1935 cũng chỉ còn các bọn Quan họ nam, không còn các bọn QUAN HỌ NỮ ÐI GIAO DU, CA HÁT QUAN HỌ. Ở Tam Sơn chỉ còn lứa kết bạn cuối cùng với Lũng Giang vào những năm đầu của thế kỷ 20. Các làng ở Việt Yên đã không đi hát Quan họ với các làng khác từ đầu những năm 30. Một số làng khác ở phía Nam sông Cầu đến trước Cách mạng tháng 8-1945 và sau này cũng không còn hát hay ít hát, hoặc chỉ có một vài người còn hát được.[/COLOR][/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=#000099][/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=#000099][COLOR=purple]Trong các làng Quan họ, ai cũng biết hát Quan họ, trở thành những liền anh Quan họ, liền chị Quan họ mới có thể hát được trên dưới 200 bài ca và có thể tham dự các cuộc hát Quan họ, thông thạo mọi lề lối, phong tục Quan họ. Mỗi thế hệ nam, nữ của một làng thường có từ 3,4,5 bọn Quan họ nam, nữ. Riêng làng Viêm Xá (Diềm) và 2 làng Bịu (Bịu Sim, Bịu Trung) vào đông nhất, mỗi làng cũng chỉ có hơn 10 bọn Quan họ nam, nữ.[/COLOR][/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=#000099][/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=#000099][COLOR=purple]Hội làng gắn bó đặc biệt với ca hát Quan họ. Từ mồng 4 Tết âm lịch , trong gần ba tháng mùa xuân đầu năm, hội làng ở các làng Quan họ và các làng kế cận liên tiếp diễn ra. Suốt tháng 8 âm lịch lại là các hội lệ vào đám của các làng. Cho nên mùa xuân và mùa thu là mùa hội cũng là mùa ca hát Quan họ rộn rịp, tưng bừng làng trên, thôn dưới. Sự tích luỹ vốn Quan họ đối với các liền anh, liền chị Quan họ là một qúa trình rất công phu trên các mặt bài bản, nghệ thuật ca hát và lề lối, phong tục giao du ca hát. Cao hơn nữa là vươn tới sự sáng tạo những bài ca mới và khả năng ứng đối nhậy bén, đúng lề lối trong ca hát Quan họ.[/COLOR][/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=#000099][/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=#000099][COLOR=purple]Muốn vậy, người Quan họ phải tập hợp lại thành từng bọn Quan họ, được các anh, các chị lớp trước hướng dẫn, truyền dạy các bài bản. Chừng 14, 15 tuổi, mỗi người trong bọn đã có thể hát đúng được trên dưới 150 bài ca. Ðến lúc đó, dưới sự hướng dẫn của các anh, các chị lớp trước, các em lớp sau đã có thể tập hát đối đáp cùng nhau và tiếp tục học thêm bài mới. Các anh, các chị cũng có thể cho các em đi theo những canh hát đối đáp cùng bạn bầu ở làng khác để các em quen, dạn dần với ca hát đối đáp. Khi các em đã hát được trên dưới 200 bài, bước vào tuổi 16,17, biết ăn mặc, nói năng thanh lịch trong giao tiếp, sẽ được các anh, các chị dẫn đi các hội để hát hội và cũng là để tìm bạn kết nghĩa. Những bọn Quan họ cứ được luyện câu, luyện giọng bền bỉ như vậy cho đến lúc trở thành những liền anh, liền chị Quan họ "biết ca đủ lối, đủ câu", có thể hát đây, hát đó, bổ sung vào đội ngũ những người ca hát Quan họ hết thế hệ này sang thế hệ khác.[/COLOR][/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=#000099][/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=#000099][COLOR=purple]Mỗi một thế hệ Quan họ không phải đều đào tạo được những người sáng tạo bài bản mới cho Quan họ, mà có khi một, hai thế hệ, có hàng vài trăm người ca hát Quan họ mới đào tạo được vài, ba, bốn người có khả năng sáng tạo bài bản mới. Những người này, ngoài sự thành thục ca hát Quan họ còn đòi hỏi năng khiếu sáng tạo ca nhạc; đòi hỏi một vốn bài bản thuộc lòng về thơ ca dân gian, dân tộc hàng ngàn câu, hàng trăm bài và một vốn âm nhạc dân gian, dân tộc rất giầu có, kể cả âm nhạc Tuồng, Chèo, Ca trù, Chầu văn, các loại dân ca, dân nhạc khác.[/COLOR][/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=#000099][/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=#000099][COLOR=purple]Cách thức sáng tác một bài bản Quan họ mới được người Quan họ khái quát trong một câu nói: "Ðặt câu, bẻ giọng". Ðặt câu là sáng tác lời ca, thường là thơ, bẻ giọng là phổ nhạc cho lời ca ấy. Như vậy việc sáng tác lời thơ làm lời ca thường diễn ra trước, sau đó là phổ phổ nhạc cho lời ca. Cách thức sáng tác này cho phép được lấy một đoạn thơ, một bài thơ, một đoạn ca dao có sẵn trong vốn thơ ca dân gian, dân tộc để phổ nhạc, hoặc, cũng có thể có người chỉ giỏi "đặt câu" để rồi người khác "bẻ giọng", hoặc cũng có thể một người làm cả việc "đặt câu" và "bẻ giọng".[/COLOR][/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=#000099][/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=#000099][COLOR=purple]Những ngày nông nhàn, ở các làng Quan họ, việc luyện tập ca hát và việc "đặt câu, bẻ giọng" diễn ra sôi nổi nhiều nơi, nhất là vào ban đêm. Một đặc điểm tâm lý được hình thành lâu đời ở các làng Quan họ là niềm tự hào và quí mến, chân trọng đối với tiếng hát và hoạt động ca hát Quan họ. [/COLOR][/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=#000099][/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=#000099][COLOR=purple]Nhiều người không hát được Quan họ và rất nhiều người không có thể trở thành liền anh, liền chị Quan họ, nhưng hầu như ai cũng quí mến, vun xới, đồng tình, hỗ trợ cho hoạt động ca hát Quan họ. Ai cũng nghĩ tiếng hát Quan họ là tiếng hát cầu duyên, cầu phúc, cầu lộc, cầu tài, cầu may và có thể là cái cầu nối với đất trời, thần, phật để thỉnh cầu: cầu mưa, giải hạn, tiêu trùng...[/COLOR][/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=#000099][/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=#000099][COLOR=purple]Chính tâm lý này đã tạo nên những thói quen, phong tục đẹp của làng xã, gia đình đối với những người ca hát Quan họ, đối với hoạt động ca Quan họ, do đó, góp phần quan trọng vào việc giữ gìn, phát triển Quan họ bền vững, lâu dài.[/COLOR][/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=#000099][/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=#000099][COLOR=purple]Tìm hiểu quê hương Quan họ trên những nét khái quát nhất về kinh tế, lịch sử, xã hội, văn hoá...nhằm hiểu được cái nôi văn hoá, tương ứng với một vùng văn hoá, trực tiếp sản sinh, nuôi dưỡng, phát triển văn hoá Quan họ, do đó, có căn cứ khoa học để hiểu biết, cảm thụ, những giá trị văn hoá, nghệ thuật của Quan họ.[/COLOR][/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=#000099][/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=#000099][COLOR=purple]Một quê hương từ lâu đời đã là một vùng kinh tế mạnh của đất nước, một vùng đất lịch sử rất mực anh hùng, một vùng văn hoá là nền tảng của văn hóa, văn minh Ðại Việt - Thăng Long, một địa bàn giao lưu với nhiều nền văn hoá, văn minh các nước lân bang và luôn chứng tỏ một bản lĩnh văn hoá vững vàng, mang bản sắc riêng...; một quê hương như vậy đã sản sinh, tồn tại và phát triển Quan họ.[/COLOR][/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=#000099][COLOR=purple]Tư liệu Sưu tầm. [/COLOR][/COLOR][/SIZE][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Văn hóa Việt Nam
Tìm hiểu dân ca quan họ Bắc Ninh
Top