Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 11
Chiều tối và Lai tân - Hồ Chí Minh
Tìm hiểu bài CHIỀU TỐI (Hồ Chí Minh)
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Thandieu2" data-source="post: 73148" data-attributes="member: 1323"><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>Bài thơ “ Chiều tối ”( Mộ ) của Hồ Chí Minh</em></strong>.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Nắm một số nét chính về tác giả Hồ Chí Minh và bài thơ Chiều tối</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Vẻ đẹp cổ điển và hiện đại trong bài thơ</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Phân tích bài thơ với hai luận điểm để làm rõ tấm lòng yêu cảnh, thương người của người tù thi sĩ, chiến sĩ Hồ Chí Minh</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Ý nghĩa văn bản và nghệ thuật bài thơ</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em><u></u></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em><u>Cụ thể:</u></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>* Tác giả Hồ Chí Minh và bài thơ:</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">-Hồ Chí Minh(1890-1969) là lãnh tụ cách mạng vĩ đại cũng là nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Sự nghiệp văn chương của Người để lại rất phong phú, đa dạng về thể loại, đặc sắc về phong cách nghệ thuật.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- “Nhật Kí trong tù” là một tập thơ có hình thức nhật lí. Tập thơ những là bứ tranh hiện thực tố cáo chế độ nhà tù, chế độ xã hội Tưởng Giới Thạch mà còn là tấm gương phản chiếu” tâm hồn vĩ đại của một bậc đại trí, đại nhân, đại dũng”, là bức chân dung tinh thần tự họa của Hồ Chí Minh- con người, chiến sĩ nhà thơ.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Bài thơ “ Chiều Tối” được sáng tác trong thời gian khổ nhất của Bác trong 4 tháng bị giam giữ tại nhà tù Tưởng Giới Thạch. Hơn nữa, Bác lại làm thơ trên đường chuyển lao từ Tĩnh Tây đến Thiên bảo vào một buổi chiều tối.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>*Phân tích:</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <strong><em><u></u></em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em><u>a. Hai câu thơ đầu:</u> Bức tranh thiên nhiên chiều muộn nơi núi rừng</em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Bức tranh thiên nhiên chiều muộn:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> + Chim mỏi (quyện điểu): tìmchốn ngủ.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> + Chòm mây cô đơn (cô vân): trôi lững lờ giữa tầng không gợi về cái cao rộng, trong trẻo, êm ả, như ng mang tâm trạng buồn trong cảnh chia li</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">-> bức tranh thiên nhiên được phác hoạ bằng bút pháp cổ điển. Từ ngữ gợi tả, gợi cảm, không gian âm u, vắng vẻ, quạnh hiu.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">=> bức tranh yên ả, thanh bình thấm thía nỗi buồn.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Con người:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> + Cảnh ngộ: tay chân bị gông cùm, xiềng xích.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> + Hoà hợp, cảm thông với sự vật.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> + Ung dung thư thái dõi theo cảnh vật.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">=> Vẻ đẹp tâm hồn, tình yêu thiên nhiên và bản lĩnh kiên cường, phong thái ung dung tự chủ của người chiến sĩ.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em><u></u></em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em><u>b. Hai câu thơ cuối:</u> Bức tranh cuộc sống sinh hoạt của con người ở vùng sơn cước</em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Thời gian: thời khắc đầu đêm.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Không gian: xóm núi.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Hình ảnh con người: Cô gái xóm núi đang xay ngô.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> + Hình ảnh trẻ trung, khoẻ khoắn, sống động.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> + Hình ảnh chân thực giản dị.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Điệp vòng: Ma bao túc – bao túc ma hoàn: sự nối âm liên hoàn, nhịp nhàng.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> + Vòng quay không dứt của động tác xay ngô.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> + Cô gái chăm chỉ, kiên nhẫn, cần mẫn trong công việc.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Bếp lửa hồng: thời gian chuyển về đêm; bức tranh bừng sáng- tạo thần sắc cho cảnh vật.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">-> Cùng với sự vận động của thời gian là sự vận động của mạch thơ, tư tưởng người làm thơ: từ tối đến sáng, từ tàn lụi đến sinh sôi, từ buồn sang vui, từ lạnh lẽo, cô đơn sang ấm nóng tình người.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">-> Cuộc sống đời thường đã đem lại cho người tù hơi ấm, niềm vui và sức mạnh.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">=> Niềm lạc quan yêu đời, tình yêu thương nhân dân.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">c. <u>Tổng kết:</u></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong> <em>* Nghệ thuật</em></strong><em>:</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Từ ngữ cô đọng, hàm súc.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Thủ pháp đối lập, điệp liên hoàn,…</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong> <em> * Ý nghĩa văn bản:</em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> Vẻ đẹp tâm hồn và nhân cách nghệ sĩ – chiến sĩ Hồ Chí Minh: yêu thiên nhiên, yêu con người, yêu cuộc sống; kiên cường vượt lên hoàn cảnh, luôn ung dung, tự tại và lạc quan trong mọi cảnh ngộ đời sống.</span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Thandieu2, post: 73148, member: 1323"] [FONT=arial][B][I]Bài thơ “ Chiều tối ”( Mộ ) của Hồ Chí Minh[/I][/B]. + Nắm một số nét chính về tác giả Hồ Chí Minh và bài thơ Chiều tối + Vẻ đẹp cổ điển và hiện đại trong bài thơ + Phân tích bài thơ với hai luận điểm để làm rõ tấm lòng yêu cảnh, thương người của người tù thi sĩ, chiến sĩ Hồ Chí Minh + Ý nghĩa văn bản và nghệ thuật bài thơ [I][U] Cụ thể:[/U][/I] [I]* Tác giả Hồ Chí Minh và bài thơ:[/I] -Hồ Chí Minh(1890-1969) là lãnh tụ cách mạng vĩ đại cũng là nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc. - Sự nghiệp văn chương của Người để lại rất phong phú, đa dạng về thể loại, đặc sắc về phong cách nghệ thuật. - “Nhật Kí trong tù” là một tập thơ có hình thức nhật lí. Tập thơ những là bứ tranh hiện thực tố cáo chế độ nhà tù, chế độ xã hội Tưởng Giới Thạch mà còn là tấm gương phản chiếu” tâm hồn vĩ đại của một bậc đại trí, đại nhân, đại dũng”, là bức chân dung tinh thần tự họa của Hồ Chí Minh- con người, chiến sĩ nhà thơ. - Bài thơ “ Chiều Tối” được sáng tác trong thời gian khổ nhất của Bác trong 4 tháng bị giam giữ tại nhà tù Tưởng Giới Thạch. Hơn nữa, Bác lại làm thơ trên đường chuyển lao từ Tĩnh Tây đến Thiên bảo vào một buổi chiều tối. [I] *Phân tích:[/I] [B][I][U] a. Hai câu thơ đầu:[/U] Bức tranh thiên nhiên chiều muộn nơi núi rừng[/I][/B] - Bức tranh thiên nhiên chiều muộn: + Chim mỏi (quyện điểu): tìmchốn ngủ. + Chòm mây cô đơn (cô vân): trôi lững lờ giữa tầng không gợi về cái cao rộng, trong trẻo, êm ả, như ng mang tâm trạng buồn trong cảnh chia li -> bức tranh thiên nhiên được phác hoạ bằng bút pháp cổ điển. Từ ngữ gợi tả, gợi cảm, không gian âm u, vắng vẻ, quạnh hiu. => bức tranh yên ả, thanh bình thấm thía nỗi buồn. - Con người: + Cảnh ngộ: tay chân bị gông cùm, xiềng xích. + Hoà hợp, cảm thông với sự vật. + Ung dung thư thái dõi theo cảnh vật. => Vẻ đẹp tâm hồn, tình yêu thiên nhiên và bản lĩnh kiên cường, phong thái ung dung tự chủ của người chiến sĩ. [B][I][U] b. Hai câu thơ cuối:[/U] Bức tranh cuộc sống sinh hoạt của con người ở vùng sơn cước[/I][/B] - Thời gian: thời khắc đầu đêm. - Không gian: xóm núi. - Hình ảnh con người: Cô gái xóm núi đang xay ngô. + Hình ảnh trẻ trung, khoẻ khoắn, sống động. + Hình ảnh chân thực giản dị. - Điệp vòng: Ma bao túc – bao túc ma hoàn: sự nối âm liên hoàn, nhịp nhàng. + Vòng quay không dứt của động tác xay ngô. + Cô gái chăm chỉ, kiên nhẫn, cần mẫn trong công việc. - Bếp lửa hồng: thời gian chuyển về đêm; bức tranh bừng sáng- tạo thần sắc cho cảnh vật. -> Cùng với sự vận động của thời gian là sự vận động của mạch thơ, tư tưởng người làm thơ: từ tối đến sáng, từ tàn lụi đến sinh sôi, từ buồn sang vui, từ lạnh lẽo, cô đơn sang ấm nóng tình người. -> Cuộc sống đời thường đã đem lại cho người tù hơi ấm, niềm vui và sức mạnh. => Niềm lạc quan yêu đời, tình yêu thương nhân dân. c. [U]Tổng kết:[/U] [B] [I]* Nghệ thuật[/I][/B][I]:[/I] - Từ ngữ cô đọng, hàm súc. - Thủ pháp đối lập, điệp liên hoàn,… [B] [I] * Ý nghĩa văn bản:[/I][/B] Vẻ đẹp tâm hồn và nhân cách nghệ sĩ – chiến sĩ Hồ Chí Minh: yêu thiên nhiên, yêu con người, yêu cuộc sống; kiên cường vượt lên hoàn cảnh, luôn ung dung, tự tại và lạc quan trong mọi cảnh ngộ đời sống.[/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 11
Chiều tối và Lai tân - Hồ Chí Minh
Tìm hiểu bài CHIỀU TỐI (Hồ Chí Minh)
Top