Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 11
Chiều tối và Lai tân - Hồ Chí Minh
Tìm hiểu bài CHIỀU TỐI (Hồ Chí Minh)
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="sieungoc" data-source="post: 73147" data-attributes="member: 46620"><p><strong><u>I. Tiểu dẫn</u></strong><strong>:</strong></p><p> <strong><em>1. Xuất xứ bài thơ: </em></strong></p><p> - Bài thơ “Chiều tối” là bài thơ thứ 31 của tập thơ “Nhật kí trong tù”. </p><p> - Cảm hứng được gợi lên trên đường chuyển lao của Hồ Chí Minh từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo cuối thu 1942 (tháng 9- 1942). Là bài thơ tiêu biểu cho phong cách thơ trữ tình Hồ chí Minh. </p><p> <strong><em>2. Đề tài:</em></strong></p><p> - Bài thơ viết về đề tài thiên nhiên và cuộc sống bình dị của con người. Qua đó gửi gắm tình yêu thương bao la đối với mọi sự sống chân chính trên đời.</p><p> - Đây là đề tài quen thuộc (<em>Hoàng hôn, Cảnh chiều hôm, Chiều hôm nhớ nhà – Bà Huyện Thanh Quan</em> )</p><p> <strong><em>3. Bố cục</em></strong><strong>:</strong></p><p> - Bố cục của bài thơ tứ tuyệt là: Khai, thừa, chuyển, hợp.</p><p> Để tiện cho việc nhận biết các ý, có thể chia làm hai đoạn:</p><p> + Đoạn 1 (hai câu đầu): Bức tranh thiên nhiên buổi chiều tối.</p><p> + Đoạn 2 (hai câu thơ sau): Bức tranh cuộc sống.</p><p> <strong><u></u></strong></p><p><strong><u>II. Đọc – hiểu văn bản:</u></strong></p><p> <strong><em><u>1.Hai câu đầu – Bức tranh thiên nhiên</u></em></strong><em><u>:</u></em></p><p> <p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><em>Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ</em></p> </p><p> <p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><em>Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không</em></p> </p><p> -Hình ảnh tiêu biểu:</p><p> <em>Cánh chim mỏi (quyện điểu)</em></p><p> <em>Áng mây lẻ loi, cô đơn</em> <em>(cô vân)</em> => Mệt mỏi, buồn, lo</p><p> -Cảnh vật thoáng buồn, lặng lẽ. Hai nét vẽ chấm phá <em>(chim và mây)</em>, lấy cái nhỏ bé, cái động làm nổi bật bầu trời bao la.</p><p> -<em>Cánh chim mỏi</em> và <em>áng mây cô đơn</em> là hình ảnh vừa mang tính <em>ước lệ</em> trong thơ cổ tả cảnh chiều tối, vừa là hình ảnh <em>ẩn du</em> về người tù bị lưu đày trên con đường khổ ải mờ mịt vạn dặm.</p><p> <strong><em><u>2. Hai câu sau – Bức tranh đời sống con người:</u></em></strong></p><p> <p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><em>“Cô em xóm núi xay ngô tối</em></p> </p><p> <p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><em>Xay hết lò than đã rực hồng”</em></p> </p><p> -Hình ảnh tiêu biểu:</p><p> <em>Cô em xay ngô</em></p><p> <em> Lò than rực hồng </em>=> Hình ảnh của cuộc sống lao động.</p><p> -Cảnh<em> xay ngô của thiếu nữ </em>và<em> lò than rực hồng</em> như làm vợi đi nỗi đau khổ của người tù.</p><p> -Tương phản với màn đêm là <em>“lò than đã rực hồng”</em>. Tứ thơ vận động từ bóng tối hướng về ánh sáng.</p><p> <strong>3/ <u>Nghệ thuật</u>:</strong></p><p> Bài thơ có sự kết hợp giữa vẻ đẹp cổ điển và hiện đại.</p><p> + Cổ điển: Bút pháp tả cảnh để tả tình, sử dụng hình ảnh, từ ngữ</p><p> + Hiện đại: Tinh thần hiện đại thể hiện ở tinh thần lạc quan cách mạng: luôn hướng về ánh sáng, về sự vận động phát triển.</p><p> Cụ thể:</p><p> + Sự vận động của hình ảnh thơ:</p><p> <span style="font-family: 'Wingdings'"></span> Từ tĩnh sang động</p><p> <span style="font-family: 'Wingdings'"></span> Từ bóng tối ra ánh sáng</p><p> <span style="font-family: 'Symbol'">*</span> Quan điểm: con người luôn ở vị thế làm chủ hoàn cảnh, cải tạo hoàn cảnh.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="sieungoc, post: 73147, member: 46620"] [B][U]I. Tiểu dẫn[/U][/B][B]:[/B] [B][I]1. Xuất xứ bài thơ: [/I][/B] - Bài thơ “Chiều tối” là bài thơ thứ 31 của tập thơ “Nhật kí trong tù”. - Cảm hứng được gợi lên trên đường chuyển lao của Hồ Chí Minh từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo cuối thu 1942 (tháng 9- 1942). Là bài thơ tiêu biểu cho phong cách thơ trữ tình Hồ chí Minh. [B][I]2. Đề tài:[/I][/B] - Bài thơ viết về đề tài thiên nhiên và cuộc sống bình dị của con người. Qua đó gửi gắm tình yêu thương bao la đối với mọi sự sống chân chính trên đời. - Đây là đề tài quen thuộc ([I]Hoàng hôn, Cảnh chiều hôm, Chiều hôm nhớ nhà – Bà Huyện Thanh Quan[/I] ) [B][I]3. Bố cục[/I][/B][B]:[/B] - Bố cục của bài thơ tứ tuyệt là: Khai, thừa, chuyển, hợp. Để tiện cho việc nhận biết các ý, có thể chia làm hai đoạn: + Đoạn 1 (hai câu đầu): Bức tranh thiên nhiên buổi chiều tối. + Đoạn 2 (hai câu thơ sau): Bức tranh cuộc sống. [B][U] II. Đọc – hiểu văn bản:[/U][/B] [B][I][U]1.Hai câu đầu – Bức tranh thiên nhiên[/U][/I][/B][I][U]:[/U][/I] [CENTER][CENTER][I]Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ[/I][/CENTER] [/CENTER] [CENTER][CENTER][I]Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không[/I][/CENTER] [/CENTER] -Hình ảnh tiêu biểu: [I]Cánh chim mỏi (quyện điểu)[/I] [I]Áng mây lẻ loi, cô đơn[/I] [I](cô vân)[/I] => Mệt mỏi, buồn, lo -Cảnh vật thoáng buồn, lặng lẽ. Hai nét vẽ chấm phá [I](chim và mây)[/I], lấy cái nhỏ bé, cái động làm nổi bật bầu trời bao la. -[I]Cánh chim mỏi[/I] và [I]áng mây cô đơn[/I] là hình ảnh vừa mang tính [I]ước lệ[/I] trong thơ cổ tả cảnh chiều tối, vừa là hình ảnh [I]ẩn du[/I] về người tù bị lưu đày trên con đường khổ ải mờ mịt vạn dặm. [B][I][U]2. Hai câu sau – Bức tranh đời sống con người:[/U][/I][/B] [CENTER][CENTER][I]“Cô em xóm núi xay ngô tối[/I][/CENTER] [/CENTER] [CENTER][CENTER][I]Xay hết lò than đã rực hồng”[/I][/CENTER] [/CENTER] -Hình ảnh tiêu biểu: [I]Cô em xay ngô[/I] [I] Lò than rực hồng [/I]=> Hình ảnh của cuộc sống lao động. -Cảnh[I] xay ngô của thiếu nữ [/I]và[I] lò than rực hồng[/I] như làm vợi đi nỗi đau khổ của người tù. -Tương phản với màn đêm là [I]“lò than đã rực hồng”[/I]. Tứ thơ vận động từ bóng tối hướng về ánh sáng. [B]3/ [U]Nghệ thuật[/U]:[/B] Bài thơ có sự kết hợp giữa vẻ đẹp cổ điển và hiện đại. + Cổ điển: Bút pháp tả cảnh để tả tình, sử dụng hình ảnh, từ ngữ + Hiện đại: Tinh thần hiện đại thể hiện ở tinh thần lạc quan cách mạng: luôn hướng về ánh sáng, về sự vận động phát triển. Cụ thể: + Sự vận động của hình ảnh thơ: [FONT=Wingdings][/FONT] Từ tĩnh sang động [FONT=Wingdings][/FONT] Từ bóng tối ra ánh sáng [FONT=Symbol]*[/FONT] Quan điểm: con người luôn ở vị thế làm chủ hoàn cảnh, cải tạo hoàn cảnh. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 11
Chiều tối và Lai tân - Hồ Chí Minh
Tìm hiểu bài CHIỀU TỐI (Hồ Chí Minh)
Top