Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
NGÔN NGỮ HỌC
Lăng kính Ngôn ngữ học
Tiếng Việt: Sơ thảo ngữ pháp chức năng
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hide Nguyễn" data-source="post: 16067" data-attributes="member: 6"><p>* Tác giả: Cao Xuân Hạo</p><p></p><p> * Thông tin xuất bản:</p><p></p><p> * Lần in: Tái bản lần thứ nhất (có sửa chữa, bổ sung)</p><p> * Nxb: Giáo dục</p><p> * Nơi in: Công ti in Quảng Nam</p><p> * Giấy phép xuất bản: 276/61-04/CXB do Cục Xuất bản cấp ngày 15 tháng 3 năm 2004</p><p> * In xong và nộp lưu chiểu tháng 8 năm 2004</p><p> * Số trang: 487</p><p></p><p>Trích “Lời nói đầu” trong lần in thứ nhất</p><p></p><p>Tập sách này trình bày những kết quả của một quá trình nghiên cứu tiếng Việt trên quan điểm ngữ pháp chức năng.</p><p></p><p>Một mặt, tác giả nhận thấy quan điểm này có cơ soi sáng những vấn đề mấu chốt của ngành Việt ngữ học, nó cho phép nhận rõ những đặc trưng loại hình học của tiếng Việt, trình bày hệ thống ngữ pháp của nó một cách chân xác và giản dị hơn, lí giải được nhiều sự kiện hơn so với những quan điểm đã vận dụng trước đây. Mặt khác, tác giả hi vọng rằng những sự kiện của tiếng Việt cung cấp được những căn cứ chắc chắn để xác minh và chỉnh lí một số điểm còn mơ hồ hoặc sai lệch trong lí thuyết ngữ pháp chức năng hiện thời.</p><p></p><p>"Sơ thảo" không phải là một cách nói khiêm tốn. Là một công trình có tính chất dò đường, sách này không có tham vọng trình bày một hệ thống hoàn chỉnh, bao quát hết các vấn đề của tiếng Việt. Trong sách còn có nhiều điều mới chỉ được phác thảo, có nhiều vấn đề còn bị bỏ lại hoặc còn để lửng, có nhiều quy tắc được nêu ra mà chưa rõ phạm vi hiệu lực. Bổ cứu cho những thiếu sót này là công việc của tương lai.</p><p></p><p>Tuy vậy tác giả cũng hi vọng rằng những phát hiện còn ít ỏi và ngay cả những sai lầm nữa trong cuốn sách này cũng sẽ có ích ít nhiều cho những bạn đồng nghiệp đang tìm hướng đi trên con đường nghiên cứu và giảng dạy tiếng Việt.</p><p></p><p>(...)</p><p>Trích “Lời nói đầu” trong lần in năm 2004</p><p></p><p>(...) sau khi cuốn sách ra đời, tôi càng ngày càng nhận thức được một cách rõ ràng rằng nó có một nhược điểm rất lớn mà khi biên soạn tôi chưa ý thức được: nó có nhiều tiền giả định sai lầm, và do đó hoàn toàn chưa phù hợp với tình hình thực tế của ta. Nó đòi hỏi người đọc một siêu ngôn ngữ chung cho những người đã từng đọc qua một vài cuốn sách cũ có tính chất khai tâm của những tác giả kinh điển như F. de Saussure hay E. Sapir, mà về sau, kể cho đến bây giờ, đã có tới hàng ngàn cuốn sách phổ thông trình bày lại, dưới những hình thức có bổ sung và đổi mới, cho lớp trẻ học.</p><p></p><p>(...) tôi đã xem lại bản thảo cũ in từ cách đây 13 năm, không phải để sửa lại cho hay hơn, mà trái lại, chỉ để hiệu chỉnh những chỗ sai sót hay những cách trình bày thiếu minh xác, cốt sao phản ánh cho thật trung thành những ý nghĩ đã hình thành lúc viết ra với sự góp ý của tập thể – theo đúng ý nguyện của những người biên tập (đều là những người đã tham gia xây dựng nền tảng lí luận của cuốn sách kể từ năm 1985), vốn nhất trí với nhau mà nghĩ rằng tốt hơn cả là phản ánh cho đúng một giai đoạn đã qua nhưng chưa lỗi thời, của một lí thuyết đã được xây dựng một cách công phu trong một không khí cộng tác chân thành, và đã có ích cho bản thân tôi cũng như cho họ trên con đường tìm hiểu linh hồn của tiếng Việt.</p><p></p><p>(...)</p><p>MỤC LỤC</p><p></p><p>Lời nói đầu</p><p></p><p>Lời nói đầu cho lần xuất bản năm 2004</p><p></p><p>Phần thứ nhất</p><p>DẪN LUẬN MẤY VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT CHUNG</p><p></p><p>1. Ngữ pháp chức năng là gì?</p><p></p><p>2. Các mô hình lí thuyết ba bình diện trong ngôn ngữ học hiện đại</p><p></p><p>3. Câu</p><p></p><p>3.1. Câu là gì?</p><p></p><p>3.2. Câu và các đơn vị của ngôn ngữ</p><p></p><p>4. Cấu trúc chủ vị</p><p></p><p>4.1. Khái niệm chủ ngữ ngữ pháp</p><p></p><p>4.2. Từ đề-thuyết đến chủ-vị</p><p></p><p>5. Cấu trúc đề-thuyết trong ngôn ngữ học hiện thời</p><p></p><p>5.1. Vấn đề vị trí của cấu trúc đề-thuyết</p><p></p><p>5.2. Cái "cũ" và cái "mới", cường điệu và tương phản</p><p></p><p>6. Cấu trúc nghĩa của câu</p><p></p><p>6.1. Cấu trúc tham tố</p><p></p><p>6.2. Các loại câu xếp theo cấu trúc nghĩa</p><p></p><p>6.3. Tình thái</p><p></p><p>6.4. Nghĩa và sở chỉ</p><p></p><p>7. Vài nét về dụng pháp</p><p></p><p>7.1. Sở chỉ của câu và các yếu tố chỉ xuất</p><p></p><p>7.2. Cấu trúc thông báo, tiêu điểm và vế tương phản</p><p></p><p>7.3. Tiền ước, tiền giả định và hàm ngôn</p><p></p><p>7.4. Những hành động ngôn từ</p><p></p><p>Phần thứ 2</p><p>CÂU TRONG TIẾNG VIỆT</p><p></p><p>Chương I: CẤU TRÚC CÚ PHÁP CƠ BẢN</p><p></p><p>1. Cái gì làm cho một câu nói thành câu?</p><p></p><p>1.1. Cấu trúc cơ bản của câu</p><p></p><p>1.2. Sở biểu lô-gích của câu</p><p></p><p>2. Đề và thuyết trong câu trần thuật</p><p></p><p>2.1. Định nghĩa và phân loại đề</p><p></p><p>2.2. Đề và các chức năng xoay quanh vị ngữ</p><p></p><p>3. Những thuộc tính ngữ pháp của đề</p><p></p><p>3.1. Vị trí của đề</p><p></p><p>3.2. Tính xác định</p><p></p><p>3.3. Thuộc tính cú pháp của đề</p><p></p><p>3.4. Những mối quan hệ về nghĩa giữa đề và thuyết</p><p></p><p>4. Những phương tiện đánh dấu sự phân chia đề và thuyết trong câu</p><p></p><p>4.1. Thì và là</p><p></p><p>4.2. Những phương tiện bổ sung để phân biệt đề và thuyết</p><p></p><p>5. Vấn đề cấu trúc cơ bản của câu trong các sách vở viết về tiếng Việt</p><p></p><p>Chương II: CÁC KIỂU CẤU TRÚC CÂU &danh; CÂU TRONG VĂN BẢN (NGÔN BẢN)</p><p></p><p>1. Câu chỉ có phần thuyết trên bề mặt</p><p></p><p>2. Cấu trúc của các câu trần thuật có hai phần đề và thuyết</p><p></p><p>2.1. Câu một bậc</p><p></p><p>2.2. Câu hai bậc trở lên</p><p></p><p>3. Những yếu tố biểu thị tình thái của câu trong cấu trúc câu cơ bản</p><p></p><p>3.1. Những yếu tố tình thái làm thành đề của câu</p><p></p><p>3.2. Những yêú tố tình thái được xử lí như một phần thuyết</p><p></p><p>3.3. Những yếu tố tình thái khác của câu</p><p></p><p>3.4. Khẳng định và phủ định</p><p></p><p>4. Những phương tiện ngôn ngữ học có tác dụng liên kết câu với văn bản (ngôn bản)</p><p></p><p>4.1. Câu ngôn bản và câu phi ngôn bản</p><p></p><p>4.2. Các yếu tố hồi chỉ và khứ chỉ</p><p></p><p>4.3. Các kết tố ("liên từ") cấp câu</p><p></p><p>5. Câu ghép</p><p></p><p>6. Câu đặc biệt</p><p></p><p>6.1. Thán từ</p><p></p><p>6.2. Hô ngữ và ứng ngữ</p><p></p><p>6.3. Tiêu đề</p><p></p><p>Chương III: PHÂN LOẠI CÂU THEO LỰC NGÔN TRUNG VÀ THEO NGHĨA BIỂU HIỆN</p><p></p><p>1. Các loại hành động ngôn trung</p><p></p><p>1.1. Câu nghi vấn</p><p></p><p>1.2. Câu trần thuật có những giá trị ngôn trung được đánh dấu</p><p></p><p>1.3. Câu ngôn hành</p><p></p><p>2. Phân loại câu theo nghĩa biểu hiện của khung vị ngữ</p><p></p><p>2.1. Ba loại nghĩa biểu hiện cơ bản</p><p></p><p>2.2. Câu chỉ hành động</p><p></p><p>2.3. Câu chỉ quá trình</p><p></p><p>2.4. Câu chỉ trạng thái</p><p></p><p>2.5. Câu chỉ quan hệ</p><p></p><p></p><p>Nguồn :ngonngu.net</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hide Nguyễn, post: 16067, member: 6"] * Tác giả: Cao Xuân Hạo * Thông tin xuất bản: * Lần in: Tái bản lần thứ nhất (có sửa chữa, bổ sung) * Nxb: Giáo dục * Nơi in: Công ti in Quảng Nam * Giấy phép xuất bản: 276/61-04/CXB do Cục Xuất bản cấp ngày 15 tháng 3 năm 2004 * In xong và nộp lưu chiểu tháng 8 năm 2004 * Số trang: 487 Trích “Lời nói đầu” trong lần in thứ nhất Tập sách này trình bày những kết quả của một quá trình nghiên cứu tiếng Việt trên quan điểm ngữ pháp chức năng. Một mặt, tác giả nhận thấy quan điểm này có cơ soi sáng những vấn đề mấu chốt của ngành Việt ngữ học, nó cho phép nhận rõ những đặc trưng loại hình học của tiếng Việt, trình bày hệ thống ngữ pháp của nó một cách chân xác và giản dị hơn, lí giải được nhiều sự kiện hơn so với những quan điểm đã vận dụng trước đây. Mặt khác, tác giả hi vọng rằng những sự kiện của tiếng Việt cung cấp được những căn cứ chắc chắn để xác minh và chỉnh lí một số điểm còn mơ hồ hoặc sai lệch trong lí thuyết ngữ pháp chức năng hiện thời. "Sơ thảo" không phải là một cách nói khiêm tốn. Là một công trình có tính chất dò đường, sách này không có tham vọng trình bày một hệ thống hoàn chỉnh, bao quát hết các vấn đề của tiếng Việt. Trong sách còn có nhiều điều mới chỉ được phác thảo, có nhiều vấn đề còn bị bỏ lại hoặc còn để lửng, có nhiều quy tắc được nêu ra mà chưa rõ phạm vi hiệu lực. Bổ cứu cho những thiếu sót này là công việc của tương lai. Tuy vậy tác giả cũng hi vọng rằng những phát hiện còn ít ỏi và ngay cả những sai lầm nữa trong cuốn sách này cũng sẽ có ích ít nhiều cho những bạn đồng nghiệp đang tìm hướng đi trên con đường nghiên cứu và giảng dạy tiếng Việt. (...) Trích “Lời nói đầu” trong lần in năm 2004 (...) sau khi cuốn sách ra đời, tôi càng ngày càng nhận thức được một cách rõ ràng rằng nó có một nhược điểm rất lớn mà khi biên soạn tôi chưa ý thức được: nó có nhiều tiền giả định sai lầm, và do đó hoàn toàn chưa phù hợp với tình hình thực tế của ta. Nó đòi hỏi người đọc một siêu ngôn ngữ chung cho những người đã từng đọc qua một vài cuốn sách cũ có tính chất khai tâm của những tác giả kinh điển như F. de Saussure hay E. Sapir, mà về sau, kể cho đến bây giờ, đã có tới hàng ngàn cuốn sách phổ thông trình bày lại, dưới những hình thức có bổ sung và đổi mới, cho lớp trẻ học. (...) tôi đã xem lại bản thảo cũ in từ cách đây 13 năm, không phải để sửa lại cho hay hơn, mà trái lại, chỉ để hiệu chỉnh những chỗ sai sót hay những cách trình bày thiếu minh xác, cốt sao phản ánh cho thật trung thành những ý nghĩ đã hình thành lúc viết ra với sự góp ý của tập thể – theo đúng ý nguyện của những người biên tập (đều là những người đã tham gia xây dựng nền tảng lí luận của cuốn sách kể từ năm 1985), vốn nhất trí với nhau mà nghĩ rằng tốt hơn cả là phản ánh cho đúng một giai đoạn đã qua nhưng chưa lỗi thời, của một lí thuyết đã được xây dựng một cách công phu trong một không khí cộng tác chân thành, và đã có ích cho bản thân tôi cũng như cho họ trên con đường tìm hiểu linh hồn của tiếng Việt. (...) MỤC LỤC Lời nói đầu Lời nói đầu cho lần xuất bản năm 2004 Phần thứ nhất DẪN LUẬN MẤY VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT CHUNG 1. Ngữ pháp chức năng là gì? 2. Các mô hình lí thuyết ba bình diện trong ngôn ngữ học hiện đại 3. Câu 3.1. Câu là gì? 3.2. Câu và các đơn vị của ngôn ngữ 4. Cấu trúc chủ vị 4.1. Khái niệm chủ ngữ ngữ pháp 4.2. Từ đề-thuyết đến chủ-vị 5. Cấu trúc đề-thuyết trong ngôn ngữ học hiện thời 5.1. Vấn đề vị trí của cấu trúc đề-thuyết 5.2. Cái "cũ" và cái "mới", cường điệu và tương phản 6. Cấu trúc nghĩa của câu 6.1. Cấu trúc tham tố 6.2. Các loại câu xếp theo cấu trúc nghĩa 6.3. Tình thái 6.4. Nghĩa và sở chỉ 7. Vài nét về dụng pháp 7.1. Sở chỉ của câu và các yếu tố chỉ xuất 7.2. Cấu trúc thông báo, tiêu điểm và vế tương phản 7.3. Tiền ước, tiền giả định và hàm ngôn 7.4. Những hành động ngôn từ Phần thứ 2 CÂU TRONG TIẾNG VIỆT Chương I: CẤU TRÚC CÚ PHÁP CƠ BẢN 1. Cái gì làm cho một câu nói thành câu? 1.1. Cấu trúc cơ bản của câu 1.2. Sở biểu lô-gích của câu 2. Đề và thuyết trong câu trần thuật 2.1. Định nghĩa và phân loại đề 2.2. Đề và các chức năng xoay quanh vị ngữ 3. Những thuộc tính ngữ pháp của đề 3.1. Vị trí của đề 3.2. Tính xác định 3.3. Thuộc tính cú pháp của đề 3.4. Những mối quan hệ về nghĩa giữa đề và thuyết 4. Những phương tiện đánh dấu sự phân chia đề và thuyết trong câu 4.1. Thì và là 4.2. Những phương tiện bổ sung để phân biệt đề và thuyết 5. Vấn đề cấu trúc cơ bản của câu trong các sách vở viết về tiếng Việt Chương II: CÁC KIỂU CẤU TRÚC CÂU &danh; CÂU TRONG VĂN BẢN (NGÔN BẢN) 1. Câu chỉ có phần thuyết trên bề mặt 2. Cấu trúc của các câu trần thuật có hai phần đề và thuyết 2.1. Câu một bậc 2.2. Câu hai bậc trở lên 3. Những yếu tố biểu thị tình thái của câu trong cấu trúc câu cơ bản 3.1. Những yếu tố tình thái làm thành đề của câu 3.2. Những yêú tố tình thái được xử lí như một phần thuyết 3.3. Những yếu tố tình thái khác của câu 3.4. Khẳng định và phủ định 4. Những phương tiện ngôn ngữ học có tác dụng liên kết câu với văn bản (ngôn bản) 4.1. Câu ngôn bản và câu phi ngôn bản 4.2. Các yếu tố hồi chỉ và khứ chỉ 4.3. Các kết tố ("liên từ") cấp câu 5. Câu ghép 6. Câu đặc biệt 6.1. Thán từ 6.2. Hô ngữ và ứng ngữ 6.3. Tiêu đề Chương III: PHÂN LOẠI CÂU THEO LỰC NGÔN TRUNG VÀ THEO NGHĨA BIỂU HIỆN 1. Các loại hành động ngôn trung 1.1. Câu nghi vấn 1.2. Câu trần thuật có những giá trị ngôn trung được đánh dấu 1.3. Câu ngôn hành 2. Phân loại câu theo nghĩa biểu hiện của khung vị ngữ 2.1. Ba loại nghĩa biểu hiện cơ bản 2.2. Câu chỉ hành động 2.3. Câu chỉ quá trình 2.4. Câu chỉ trạng thái 2.5. Câu chỉ quan hệ Nguồn :ngonngu.net [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
NGÔN NGỮ HỌC
Lăng kính Ngôn ngữ học
Tiếng Việt: Sơ thảo ngữ pháp chức năng
Top