Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
TUYỂN SINH ĐH, CĐ
Thống kê các tác phẩm Văn học trung đại Việt Nam trong chương trình THPT
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="SamSam2k" data-source="post: 194380" data-attributes="member: 317641"><p style="text-align: center">Thống kê các văn bản văn học Trung đại Việt Nam trong chương trình THPT</p><p></p><p style="text-align: left"> <table style='width: 100%'><tr><td>STT</td><td>THỂ LOẠI</td><td>TÊN TÁC PHẨM</td><td>TÊN TÁC GIẢ</td><td>THỜI GIAN RA ĐỜI</td></tr><tr><td>1</td><td>Thất ngôn tứ tuyệt</td><td>Tỏ lòng (Thuật hoài)</td><td>Phạm Ngũ Lão</td><td>1. Triều đại nhà Trần.<br /> 2. Cuộc chống quân Mông – Nguyên (1258-1288).</td></tr><tr><td>2</td><td>Thể thất ngôn Đường luật chen lục ngôn</td><td>Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới)</td><td>Nguyễn Trãi</td><td>1. Triều đại nhà Lê<br /> 2. Là bài số 43, thuộc mục Bảo kính cảnh giới (61 bài) trong Quốc âm thi tập.<br /> </td></tr><tr><td>3</td><td>Thất ngôn bát cú đường luật</td><td>Nhàn</td><td>Nguyễn Bỉnh Khiêm</td><td>Triều đại nhà Mạc<br /> ( TK XVI).</td></tr><tr><td>4</td><td>Thất ngôn bát cú đường luật</td><td>Đọc Tiểu Thanh kí (Độc Tiểu Thanh kí)</td><td>Nguyễn Du</td><td>Cuối TK 19.</td></tr><tr><td>5</td><td>Ngũ ngôn tứ tuyệt</td><td>Vận nước (Quốc tộ)</td><td>Pháp Thuận</td><td>Khoảng 981-982 ( triều đại nhà Lê).</td></tr><tr><td>6</td><td>Kệ</td><td>Cáo bệnh, bảo mọi người (Cáo tật thị chúng)</td><td>Mãn Giác</td><td>Cuối năm 1096. Triều đại nhà Lý.</td></tr><tr><td>7</td><td>Thất ngôn tuyệt cú đường luật</td><td>Hứng trở về ( Quy hứng)</td><td>Nguyễn Trung Ngạn</td><td>Khoảng năm 1314-1315, ông được cử đi sứ sang đáp lễ nhà Nguyên.</td></tr><tr><td>8</td><td>Phú</td><td>Phú sông Bạch Đằng (Bạch Đằng giang phú)</td><td>Trương Hán Siêu</td><td>Khoảng 50 năm sau cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên thắng lợi<br /> ( TK 14). Triều đại nhà Trần.</td></tr><tr><td>9</td><td>Cáo</td><td>Đại cáo bình Ngô</td><td>Nguyễn Trãi</td><td>Cuối năm 1427 đầu 1428. Triều đại nhà Lê.</td></tr><tr><td>10</td><td>Bài tựa</td><td>Tựa “Trích diễm thi tập”</td><td>Hoàng Đức Lương</td><td>Năm 1497. Triều đại nhà Lê.</td></tr><tr><td>11</td><td>Văn bia</td><td>Hiền tài là nguyên khí của quốc gia</td><td>Thân Nhân Trung</td><td>Năm 1484 thời Hồng Đức.</td></tr><tr><td>12</td><td>Kí</td><td>Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn</td><td>Ngô Sĩ Liên</td><td>Hoàn tất năm 1479. Văn bản có thể được viết năm 1300.</td></tr><tr><td>13</td><td>Kí</td><td>Thái sư Trần Thủ Độ</td><td>Ngô Sĩ Liên</td><td>Hoàn tất năm 1479. Văn bản có thể được viết năm 1264.</td></tr><tr><td>14</td><td>Truyện truyền kì</td><td>Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Tản Viên từ phán sự lục)</td><td>Nguyễn Dữ</td><td>Ra đời vào nửa đầu thế kỉ XVI.<br /> </td></tr><tr><td>15</td><td>(Ngâm khúc) Song thất lục bát</td><td>Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ</td><td>Đặng Trần Côn - Đoàn Thị Điểm</td><td>Triều đại vua Lê Hiển Tông</td></tr><tr><td>16</td><td>Lục bát</td><td>Truyện Kiều (Trao duyên)</td><td>Nguyễn Du</td><td>Từ 1814-1820. Cuối nhà Hậu Lê – đầu nhà Tây Sơn hoặc triều Gia Long.</td></tr><tr><td>17</td><td>Lục bát</td><td>Truyện Kiều (Nỗi thương mình)</td><td>Nguyễn Du</td><td>Từ 1814-1820. Cuối nhà Hậu Lê – đầu nhà Tây Sơn hoặc triều Gia Long.</td></tr><tr><td>18</td><td>Lục bát</td><td>Truyện Kiều (Chí khí anh hùng)</td><td>Nguyễn Du</td><td>Từ 1814-1820. Cuối nhà Hậu Lê – đầu nhà Tây Sơn hoặc triều Gia Long.</td></tr><tr><td>19</td><td>Lục bát</td><td>Truyện Kiều<br /> (Thề nguyền)</td><td>Nguyễn Du</td><td>Từ 1814-1820. Cuối nhà Hậu Lê – đầu nhà Tây Sơn hoặc triều Gia Long.</td></tr><tr><td>20</td><td>Kí</td><td>Vào phủ chúa Trịnh</td><td>Lê Hữu Trác</td><td>Hoàn thiện năm 1783. Thời kì vua Lê chúa Trịnh</td></tr><tr><td>21</td><td>Thất ngôn bát cú đường luật</td><td>Tự tình</td><td>Hồ Xuân Hương</td><td>Khoảng cuối TK 18- nửa cuối Tk 19.</td></tr><tr><td>22</td><td>Thất ngôn bát cú đường luật</td><td>Câu cá mùa thu</td><td>Nguyễn Khuyến</td><td>Ra đời trong khoảng thời gian nhà thơ về ở ẩn (1884-1909).</td></tr><tr><td>23</td><td>Thất ngôn bát cú đường luật</td><td>Thương vợ</td><td>Trần Tế Xương</td><td>Ra đời khoảng 1896-1897</td></tr><tr><td>24</td><td>Bản dịch: Song thất lục bát</td><td>Khóc Dương Khuê</td><td>Nguyễn Khuyến</td><td>Viết năm 1902 khi nghe tin Dương Khuê- người bạn tri kỉ qua đời.</td></tr><tr><td>25</td><td>Thất ngôn bát cú đường luật</td><td>Vịnh khoa thi Hương</td><td>Trần Tế Xương</td><td>Ra đời khoảng năm 1897. Thời gian diễn ra kì thi Hương năm Đinh Dậu.</td></tr><tr><td>26</td><td>Hát nói</td><td>Bài ca ngất ngưởng</td><td>Nguyễn Công Trứ</td><td>Sáng tác sau 1848, khi nha thơ đã cáo quan về hưu.</td></tr><tr><td>27</td><td>Thể hành</td><td>Bài ca ngắn đi trên bãi cát</td><td>Cao Bá Quát</td><td>Sáng tác trong những lần Cao Bá Quát đi thi Hội qua các tỉnh miền Trung đầy cát trắng như Quảng Bình, Quảng Trị (1832).</td></tr><tr><td>28</td><td>Truyện thơ Nôm</td><td>Lẽ thương mình</td><td>Nguyễn Đình Chiểu</td><td>Khoảng đầu những năm 50 của thế kỉ XIX, Nguyễn Đình Chiều bị mù về dạy học và chữa bệnh cho dân Gia Định.</td></tr><tr><td>29</td><td>Thất ngôn bát cú đường luật</td><td>Chạy giặc</td><td>Nguyễn Đình Chiều</td><td>Viết sau khi thành Gia Định bị thực dân Pháp tấn công (17/2/1859)/</td></tr><tr><td>30</td><td>Hát nói</td><td>Bài ca phong cảnh Hương Sơn</td><td>Chu Mạnh Trinh</td><td><em>Viết </em>vào dịp ông đứng trông coi việc trùng tu tôn tạo quần thể thắng cảnh Hương Sơn. Khoảng cuối TK19.<br /> </td></tr><tr><td>31</td><td>Văn tế thể phú luật Đường</td><td>Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc</td><td>Nguyễn Đình Chiểu</td><td>Viết năm 1861.</td></tr><tr><td>32</td><td>Chiếu</td><td>Chiếu cầu hiền</td><td>Ngô Thì Nhậm</td><td>Khoảng năm 1788-1789.</td></tr><tr><td>33</td><td>Điều trần</td><td>Xin lập khoa luật</td><td>Nguyễn Trường Tộ</td><td>Sáng tác 1867.</td></tr></table> </p><p></p><p></p><p style="text-align: center"></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="SamSam2k, post: 194380, member: 317641"] [CENTER]Thống kê các văn bản văn học Trung đại Việt Nam trong chương trình THPT[/CENTER] [LEFT][TABLE] [TR] [TD]STT[/TD] [TD]THỂ LOẠI[/TD] [TD]TÊN TÁC PHẨM[/TD] [TD]TÊN TÁC GIẢ[/TD] [TD]THỜI GIAN RA ĐỜI[/TD] [/TR] [TR] [TD]1[/TD] [TD]Thất ngôn tứ tuyệt[/TD] [TD]Tỏ lòng (Thuật hoài)[/TD] [TD]Phạm Ngũ Lão[/TD] [TD]1. Triều đại nhà Trần. 2. Cuộc chống quân Mông – Nguyên (1258-1288).[/TD] [/TR] [TR] [TD]2[/TD] [TD]Thể thất ngôn Đường luật chen lục ngôn[/TD] [TD]Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới)[/TD] [TD]Nguyễn Trãi[/TD] [TD]1. Triều đại nhà Lê 2. Là bài số 43, thuộc mục Bảo kính cảnh giới (61 bài) trong Quốc âm thi tập. [/TD] [/TR] [TR] [TD]3[/TD] [TD]Thất ngôn bát cú đường luật[/TD] [TD]Nhàn[/TD] [TD]Nguyễn Bỉnh Khiêm[/TD] [TD]Triều đại nhà Mạc ( TK XVI).[/TD] [/TR] [TR] [TD]4[/TD] [TD]Thất ngôn bát cú đường luật[/TD] [TD]Đọc Tiểu Thanh kí (Độc Tiểu Thanh kí)[/TD] [TD]Nguyễn Du[/TD] [TD]Cuối TK 19.[/TD] [/TR] [TR] [TD]5[/TD] [TD]Ngũ ngôn tứ tuyệt[/TD] [TD]Vận nước (Quốc tộ)[/TD] [TD]Pháp Thuận[/TD] [TD]Khoảng 981-982 ( triều đại nhà Lê).[/TD] [/TR] [TR] [TD]6[/TD] [TD]Kệ[/TD] [TD]Cáo bệnh, bảo mọi người (Cáo tật thị chúng)[/TD] [TD]Mãn Giác[/TD] [TD]Cuối năm 1096. Triều đại nhà Lý.[/TD] [/TR] [TR] [TD]7[/TD] [TD]Thất ngôn tuyệt cú đường luật[/TD] [TD]Hứng trở về ( Quy hứng)[/TD] [TD]Nguyễn Trung Ngạn[/TD] [TD]Khoảng năm 1314-1315, ông được cử đi sứ sang đáp lễ nhà Nguyên.[/TD] [/TR] [TR] [TD]8[/TD] [TD]Phú[/TD] [TD]Phú sông Bạch Đằng (Bạch Đằng giang phú)[/TD] [TD]Trương Hán Siêu[/TD] [TD]Khoảng 50 năm sau cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên thắng lợi ( TK 14). Triều đại nhà Trần.[/TD] [/TR] [TR] [TD]9[/TD] [TD]Cáo[/TD] [TD]Đại cáo bình Ngô[/TD] [TD]Nguyễn Trãi[/TD] [TD]Cuối năm 1427 đầu 1428. Triều đại nhà Lê.[/TD] [/TR] [TR] [TD]10[/TD] [TD]Bài tựa[/TD] [TD]Tựa “Trích diễm thi tập”[/TD] [TD]Hoàng Đức Lương[/TD] [TD]Năm 1497. Triều đại nhà Lê.[/TD] [/TR] [TR] [TD]11[/TD] [TD]Văn bia[/TD] [TD]Hiền tài là nguyên khí của quốc gia[/TD] [TD]Thân Nhân Trung[/TD] [TD]Năm 1484 thời Hồng Đức.[/TD] [/TR] [TR] [TD]12[/TD] [TD]Kí[/TD] [TD]Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn[/TD] [TD]Ngô Sĩ Liên[/TD] [TD]Hoàn tất năm 1479. Văn bản có thể được viết năm 1300.[/TD] [/TR] [TR] [TD]13[/TD] [TD]Kí[/TD] [TD]Thái sư Trần Thủ Độ[/TD] [TD]Ngô Sĩ Liên[/TD] [TD]Hoàn tất năm 1479. Văn bản có thể được viết năm 1264.[/TD] [/TR] [TR] [TD]14[/TD] [TD]Truyện truyền kì[/TD] [TD]Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Tản Viên từ phán sự lục)[/TD] [TD]Nguyễn Dữ[/TD] [TD]Ra đời vào nửa đầu thế kỉ XVI. [/TD] [/TR] [TR] [TD]15[/TD] [TD](Ngâm khúc) Song thất lục bát[/TD] [TD]Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ[/TD] [TD]Đặng Trần Côn - Đoàn Thị Điểm[/TD] [TD]Triều đại vua Lê Hiển Tông[/TD] [/TR] [TR] [TD]16[/TD] [TD]Lục bát[/TD] [TD]Truyện Kiều (Trao duyên)[/TD] [TD]Nguyễn Du[/TD] [TD]Từ 1814-1820. Cuối nhà Hậu Lê – đầu nhà Tây Sơn hoặc triều Gia Long.[/TD] [/TR] [TR] [TD]17[/TD] [TD]Lục bát[/TD] [TD]Truyện Kiều (Nỗi thương mình)[/TD] [TD]Nguyễn Du[/TD] [TD]Từ 1814-1820. Cuối nhà Hậu Lê – đầu nhà Tây Sơn hoặc triều Gia Long.[/TD] [/TR] [TR] [TD]18[/TD] [TD]Lục bát[/TD] [TD]Truyện Kiều (Chí khí anh hùng)[/TD] [TD]Nguyễn Du[/TD] [TD]Từ 1814-1820. Cuối nhà Hậu Lê – đầu nhà Tây Sơn hoặc triều Gia Long.[/TD] [/TR] [TR] [TD]19[/TD] [TD]Lục bát[/TD] [TD]Truyện Kiều (Thề nguyền)[/TD] [TD]Nguyễn Du[/TD] [TD]Từ 1814-1820. Cuối nhà Hậu Lê – đầu nhà Tây Sơn hoặc triều Gia Long.[/TD] [/TR] [TR] [TD]20[/TD] [TD]Kí[/TD] [TD]Vào phủ chúa Trịnh[/TD] [TD]Lê Hữu Trác[/TD] [TD]Hoàn thiện năm 1783. Thời kì vua Lê chúa Trịnh[/TD] [/TR] [TR] [TD]21[/TD] [TD]Thất ngôn bát cú đường luật[/TD] [TD]Tự tình[/TD] [TD]Hồ Xuân Hương[/TD] [TD]Khoảng cuối TK 18- nửa cuối Tk 19.[/TD] [/TR] [TR] [TD]22[/TD] [TD]Thất ngôn bát cú đường luật[/TD] [TD]Câu cá mùa thu[/TD] [TD]Nguyễn Khuyến[/TD] [TD]Ra đời trong khoảng thời gian nhà thơ về ở ẩn (1884-1909).[/TD] [/TR] [TR] [TD]23[/TD] [TD]Thất ngôn bát cú đường luật[/TD] [TD]Thương vợ[/TD] [TD]Trần Tế Xương[/TD] [TD]Ra đời khoảng 1896-1897[/TD] [/TR] [TR] [TD]24[/TD] [TD]Bản dịch: Song thất lục bát[/TD] [TD]Khóc Dương Khuê[/TD] [TD]Nguyễn Khuyến[/TD] [TD]Viết năm 1902 khi nghe tin Dương Khuê- người bạn tri kỉ qua đời.[/TD] [/TR] [TR] [TD]25[/TD] [TD]Thất ngôn bát cú đường luật[/TD] [TD]Vịnh khoa thi Hương[/TD] [TD]Trần Tế Xương[/TD] [TD]Ra đời khoảng năm 1897. Thời gian diễn ra kì thi Hương năm Đinh Dậu.[/TD] [/TR] [TR] [TD]26[/TD] [TD]Hát nói[/TD] [TD]Bài ca ngất ngưởng[/TD] [TD]Nguyễn Công Trứ[/TD] [TD]Sáng tác sau 1848, khi nha thơ đã cáo quan về hưu.[/TD] [/TR] [TR] [TD]27[/TD] [TD]Thể hành[/TD] [TD]Bài ca ngắn đi trên bãi cát[/TD] [TD]Cao Bá Quát[/TD] [TD]Sáng tác trong những lần Cao Bá Quát đi thi Hội qua các tỉnh miền Trung đầy cát trắng như Quảng Bình, Quảng Trị (1832).[/TD] [/TR] [TR] [TD]28[/TD] [TD]Truyện thơ Nôm[/TD] [TD]Lẽ thương mình[/TD] [TD]Nguyễn Đình Chiểu[/TD] [TD]Khoảng đầu những năm 50 của thế kỉ XIX, Nguyễn Đình Chiều bị mù về dạy học và chữa bệnh cho dân Gia Định.[/TD] [/TR] [TR] [TD]29[/TD] [TD]Thất ngôn bát cú đường luật[/TD] [TD]Chạy giặc[/TD] [TD]Nguyễn Đình Chiều[/TD] [TD]Viết sau khi thành Gia Định bị thực dân Pháp tấn công (17/2/1859)/[/TD] [/TR] [TR] [TD]30[/TD] [TD]Hát nói[/TD] [TD]Bài ca phong cảnh Hương Sơn[/TD] [TD]Chu Mạnh Trinh[/TD] [TD][I]Viết [/I]vào dịp ông đứng trông coi việc trùng tu tôn tạo quần thể thắng cảnh Hương Sơn. Khoảng cuối TK19. [/TD] [/TR] [TR] [TD]31[/TD] [TD]Văn tế thể phú luật Đường[/TD] [TD]Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc[/TD] [TD]Nguyễn Đình Chiểu[/TD] [TD]Viết năm 1861.[/TD] [/TR] [TR] [TD]32[/TD] [TD]Chiếu[/TD] [TD]Chiếu cầu hiền[/TD] [TD]Ngô Thì Nhậm[/TD] [TD]Khoảng năm 1788-1789.[/TD] [/TR] [TR] [TD]33[/TD] [TD]Điều trần[/TD] [TD]Xin lập khoa luật[/TD] [TD]Nguyễn Trường Tộ[/TD] [TD]Sáng tác 1867.[/TD] [/TR] [/TABLE][/LEFT] [CENTER][/CENTER] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
TUYỂN SINH ĐH, CĐ
Thống kê các tác phẩm Văn học trung đại Việt Nam trong chương trình THPT
Top