Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Văn hóa Việt Nam
Thói hư, tật xấu của người Việt
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Phong Cầm" data-source="post: 84942" data-attributes="member: 75012"><p><strong><em>Trong con mắt các nhà trí thức nửa đầu thế kỷ XX</em></strong></p><p><strong><em></em></strong></p><p style="text-align: center"><strong> <span style="font-size: 15px"><span style="color: DarkGreen">Thói hư tật xấu của người Việt: Hư danh, kém hợp quần, không hiệp tác, hư hỏng</span></span></strong></p> <p style="text-align: center"></p><p></p><p style="text-align: left"><strong>Tham gia các hội nghề nghiệp chỉ cốt hư danh</strong></p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left"><em>(Phan Kế Bính, Việt Nam phong tục, năm 1915)</em></p><p> Tục ta nghề nào lập hội ấy, một là để giữ gìn công việc cho nhau, hai là để liên lạc tình nghĩa với nhau, ba là để binh vực nhau cứu giúp nhau, vậy là cái chủ ý cũng hay, mà lại có thể sinh lợi để làm được sự công ích nữa.</p><p> Tiếc thay dân trí ta hẹp hòi, chỉ biết có tiền thì lo ngay đến một mảnh danh giá cúng về dân, để lấy cái tên ghi ở trong các đồ sự thần(1), cho ai nấy trong thấy đồ thờ thì lại nhớ đến tên mình, thế cho là vinh hạnh rồi. Giả sử hội nào cũng gây lấy một cái vốn to rồi cùng nhau mà mở một nghề buôn bán hoặc công xưởng gì cho có ích lợi thì chẳng hay lắm ru?</p><p> (1) thờ thần. </p><p></p><p> <p style="text-align: left"><strong>Kém óc hợp quần</strong></p> <p style="text-align: left"><strong></strong></p> <p style="text-align: left"><strong></strong><em>(Nguyễn Bân, Tình hữu ái quan hệ cho </em><em>xã hội như thế nào? Hữu Thanh, năm 1921)</em></p><p> Đem so sánh nước ta và các nước khác như nước Tàu nước Nhật, xưa chẳng hơn ta là mấy, mà sao nay ta kém người ta xa thế? Người ta mười mình chưa được một: tư tưởng, văn chương, học thuật, công nghệ, thương nghiệp... đều kém hết cả. Thế thì tại cớ làm sao? Dám quả quyết rằng chỉ tại người mình ít biết kính trọng mấy chữ "xã hội đồng bào" không coi mấy chữ đó làm quan hệ đến sự sinh tồn tiến hóa, nên trong xã hội không có tình tương thân tương ái, không có đoàn thể hợp quần. Có xã hội mà vẫn lẻ loi, ai biết phận nấy, khôn sống mống chết. </p><p></p><p> <p style="text-align: left"><strong>Giữa chủ và thợ không </strong><strong>tìm được hình thức cộng tác thích hợp</strong></p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left"><em>(Khuyết danh, Nghề làm đường ở Quảng Nam, </em><em>Quảng Ngãi, Thực nghiệp dân báo, năm 1923)</em></p><p> Những nhà nông trồng ra cây mía, nấu thành muống đường(1). Những người làm nên đường cát mà mang đi bán lại là người khác, tức là nhà buôn đường. Người có tư bản xuất vốn ra và làm chủ rồi rủ dăm ba người trai tráng làm bạn(2), gọi là công - xi(3), một bên xuất tài(4) một bên xuất lực. Mãn mùa rồi tính trừ tiền vốn và tiền tổn ra còn lãi bao nhiêu chia thành hai, chủ phần nửa, các bạn phần nửa. Song ở trong có sự rất xấu là những người chủ thường ăn lấn các bạn. Hạng trai tráng đi làm bạn phần nhiều là ngu dốt không biết gì, chủ tính trời tính đất chi thì tính, họ cứ việc dạ, miễn còn dư đôi ba đồng đem về cho vợ đã là quý rồi. Thường thấy những công - xi làm đường chủ nhân làm nhà gạch mua đất tư còn các bạn thì khố một vẫn hoàn khố một.</p><p> (1) tạm hiểu lá đường sơ chế.</p><p>(2) người đàn ông đi làm thuê theo mùa, theo công.</p><p>(3) khái niệm Công ty ngày nay.</p><p>(4) tài ở đây không phải tài năng, mà là tiền của. </p><p></p><p> <p style="text-align: left"><strong>Thiếu niên hư hỏng</strong></p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left"><em>(Thái Phỉ (Nguyễn Đức Phong), </em><em>Một nền giáo dục Việt Nam mới, năm 1941)</em></p><p> Đa số thiếu niên lầm tưởng rằng tuổi trẻ là tuổi có thể nói hay làm bất cứ cái gì chướng tai gai mắt mà có tính cách vui đùa, chẳng sợ ai chấp trách gì cả. Họ sỗ sàng cấc lấc. Họ nói bô bô ở ngoài phố những chuyện người ta thường chỉ nói nhỏ ở trong buồng kín. Đứng trước những bậc huynh trưởng, họ cũng vô tình buột ra những ngôn ngữ hay lộ ra những cử chỉ rất khả ố. Bị các báo chí hài hước và trào phúng làm hại, họ không còn coi cái gì là nghiêm trang đứng đắn cả, họ hoài nghi tất cả. Cái gì đối với họ cũng như trò đùa. </p><p> Gặp việc gì hơi khó nhọc, có tính cách trừu tượng hay cần đến kiên nhẫn là họ ngại ngùng. Đi học, họ thích nghe thầy giáo nói chuyện hơn là nghe giảng bài hay phải chép bài. Họ không thể và không muốn nỗ lực. Ở nhà họ không muốn mó đến một công việc gì, dù là việc rất nhẹ nhàng.</p><p></p><p></p><p><strong>Vương Trí Nhàn</strong></p><p></p><p>Thể thao & Văn hóa</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Phong Cầm, post: 84942, member: 75012"] [B][I]Trong con mắt các nhà trí thức nửa đầu thế kỷ XX [/I][/B] [CENTER][B] [SIZE=4][COLOR=DarkGreen]Thói hư tật xấu của người Việt: Hư danh, kém hợp quần, không hiệp tác, hư hỏng[/COLOR][/SIZE][/B] [/CENTER] [LEFT][B]Tham gia các hội nghề nghiệp chỉ cốt hư danh[/B] [I](Phan Kế Bính, Việt Nam phong tục, năm 1915)[/I][/LEFT] Tục ta nghề nào lập hội ấy, một là để giữ gìn công việc cho nhau, hai là để liên lạc tình nghĩa với nhau, ba là để binh vực nhau cứu giúp nhau, vậy là cái chủ ý cũng hay, mà lại có thể sinh lợi để làm được sự công ích nữa. Tiếc thay dân trí ta hẹp hòi, chỉ biết có tiền thì lo ngay đến một mảnh danh giá cúng về dân, để lấy cái tên ghi ở trong các đồ sự thần(1), cho ai nấy trong thấy đồ thờ thì lại nhớ đến tên mình, thế cho là vinh hạnh rồi. Giả sử hội nào cũng gây lấy một cái vốn to rồi cùng nhau mà mở một nghề buôn bán hoặc công xưởng gì cho có ích lợi thì chẳng hay lắm ru? (1) thờ thần. [LEFT][B]Kém óc hợp quần [/B][I](Nguyễn Bân, Tình hữu ái quan hệ cho [/I][I]xã hội như thế nào? Hữu Thanh, năm 1921)[/I][/LEFT] Đem so sánh nước ta và các nước khác như nước Tàu nước Nhật, xưa chẳng hơn ta là mấy, mà sao nay ta kém người ta xa thế? Người ta mười mình chưa được một: tư tưởng, văn chương, học thuật, công nghệ, thương nghiệp... đều kém hết cả. Thế thì tại cớ làm sao? Dám quả quyết rằng chỉ tại người mình ít biết kính trọng mấy chữ "xã hội đồng bào" không coi mấy chữ đó làm quan hệ đến sự sinh tồn tiến hóa, nên trong xã hội không có tình tương thân tương ái, không có đoàn thể hợp quần. Có xã hội mà vẫn lẻ loi, ai biết phận nấy, khôn sống mống chết. [LEFT][B]Giữa chủ và thợ không [/B][B]tìm được hình thức cộng tác thích hợp[/B] [I](Khuyết danh, Nghề làm đường ở Quảng Nam, [/I][I]Quảng Ngãi, Thực nghiệp dân báo, năm 1923)[/I][/LEFT] Những nhà nông trồng ra cây mía, nấu thành muống đường(1). Những người làm nên đường cát mà mang đi bán lại là người khác, tức là nhà buôn đường. Người có tư bản xuất vốn ra và làm chủ rồi rủ dăm ba người trai tráng làm bạn(2), gọi là công - xi(3), một bên xuất tài(4) một bên xuất lực. Mãn mùa rồi tính trừ tiền vốn và tiền tổn ra còn lãi bao nhiêu chia thành hai, chủ phần nửa, các bạn phần nửa. Song ở trong có sự rất xấu là những người chủ thường ăn lấn các bạn. Hạng trai tráng đi làm bạn phần nhiều là ngu dốt không biết gì, chủ tính trời tính đất chi thì tính, họ cứ việc dạ, miễn còn dư đôi ba đồng đem về cho vợ đã là quý rồi. Thường thấy những công - xi làm đường chủ nhân làm nhà gạch mua đất tư còn các bạn thì khố một vẫn hoàn khố một. (1) tạm hiểu lá đường sơ chế. (2) người đàn ông đi làm thuê theo mùa, theo công. (3) khái niệm Công ty ngày nay. (4) tài ở đây không phải tài năng, mà là tiền của. [LEFT][B]Thiếu niên hư hỏng[/B] [I](Thái Phỉ (Nguyễn Đức Phong), [/I][I]Một nền giáo dục Việt Nam mới, năm 1941)[/I][/LEFT] Đa số thiếu niên lầm tưởng rằng tuổi trẻ là tuổi có thể nói hay làm bất cứ cái gì chướng tai gai mắt mà có tính cách vui đùa, chẳng sợ ai chấp trách gì cả. Họ sỗ sàng cấc lấc. Họ nói bô bô ở ngoài phố những chuyện người ta thường chỉ nói nhỏ ở trong buồng kín. Đứng trước những bậc huynh trưởng, họ cũng vô tình buột ra những ngôn ngữ hay lộ ra những cử chỉ rất khả ố. Bị các báo chí hài hước và trào phúng làm hại, họ không còn coi cái gì là nghiêm trang đứng đắn cả, họ hoài nghi tất cả. Cái gì đối với họ cũng như trò đùa. Gặp việc gì hơi khó nhọc, có tính cách trừu tượng hay cần đến kiên nhẫn là họ ngại ngùng. Đi học, họ thích nghe thầy giáo nói chuyện hơn là nghe giảng bài hay phải chép bài. Họ không thể và không muốn nỗ lực. Ở nhà họ không muốn mó đến một công việc gì, dù là việc rất nhẹ nhàng. [B]Vương Trí Nhàn[/B] Thể thao & Văn hóa [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Văn hóa Việt Nam
Thói hư, tật xấu của người Việt
Top