Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Văn hóa Việt Nam
Thói hư, tật xấu của người Việt
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Phong Cầm" data-source="post: 84937" data-attributes="member: 75012"><p><span style="font-size: 15px"><em><strong>Trong con mắt các nhà trí thức nửa đầu thế kỷ XX</strong></em></span></p><p><span style="font-size: 15px"><em><strong></strong></em></span></p><p><span style="font-size: 15px"><em><strong></strong></em></span><p style="text-align: center"><strong> <span style="font-size: 15px"><span style="color: Green">Thói hư tật xấu của người Việt: Gánh nặng đông dân, lỗi giáo dục, kiêu ngạo hão huyền</span></span></strong></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p><p> <p style="text-align: left"><strong>Gánh nặng tăng theo dân số</strong></p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left"><em>(Nguyễn Văn Huyên, Vấn đề nông dân VN ở Bắc Kỳ năm 1939)</em></p> <p style="text-align: left"> </p> <p style="text-align: left">Tính thiếu lo xa, sự đam mê vô độ cờ bạc và lòng tin ngây thơ vào sự cứu giúp của may rủi và cúng lễ, những sự kình địch giai cấp nẩy sinh từ những phân biệt giả tạo, đầu óc thích kiện cáo làm cho hai kẻ láng giềng chống lại nhau vì mót mảnh đất cỏn con hoặc vì một phần đồ cúng chia không đều, các vụ tranh chấp liên miên vì đất công, sự thụ động trước những yêu sách quá đáng của bọn cho vay... đó là những nhân tố làm trầm trọng thêm tình trạng khốn khổ của những gia đình làm ruộng.</p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left">Những hậu quả này - nảy sinh từ truyền thống - ngày xưa còn chịu đựng được nhờ mật độ người ổn định, nay trở thành một gánh nặng cứ mỗi năm một nặng thêm, do dân số tăng lên nhanh chóng.</p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left"><strong>Trăm sự đều do lỗi ở giáo dục</strong></p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left"><em>(Phan Khôi, Trung Lập, Sài Gòn, năm 1930)</em></p> <p style="text-align: left"> </p> <p style="text-align: left">Xứ ta lâu nay việc giáo dục rất bơ thờ(1). Những trường học dạy cho biết ba cái chữ không đủ gọi là giáo dục được. Vì cái cớ không có giáo dục đứng đắn đó mà người ta không biết trọng danh dự không biết chuộng khí tiết, không biết giữ nhân cách mình cho cao, đã vậy thì cái lòng ham danh lợi nồi lên mà cai trị cả con người chúng ta, tùy nó xui giục đi đâu mình đi đó, ấy là sự mà chúng ta không thể chối được. Coi kia rất đỗi người(2) học thức tạo thành(3) mà còn không khỏi bị nhử cái mo tài lợi, phương chi là kẻ khác! </p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left">Trong xã hội hay có thói ngó mặt nhau. Một người làm việc xấu, nhiều người khác thấy mà phân bì: sức như ông ấy đó mà còn làm bậy, huống chi mình - rồi thì tập nhau mà làm quen chẳng ai lấy làm chướng tai gai mắt hết.</p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left">Nghe những người đứng lên nói vầy nói khác chế báng một ông nào đó ta tự hỏi nếu đem thay người nói vào cái địa vị ông ấy thì sao? Không dám vội tin rằng người thế cho ông ấy sẽ hơn được, vì người ấy vẫn thở chung một cái không khí với đám quần chúng này.</p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left">Chúng ta trách một người vì mấy trăm đồng bạc mà bán mình, song có ai chắc đến lượt mình không bán. Sự dễ thấy nhất là trong quần chúng An Nam luôn luôn có kẻ bán cái ý kiến của mình, bán cái quyền lợi của mình.</p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left">(1) vô ý, không cẩn thận.</p> <p style="text-align: left">(2) lắm người.</p> <p style="text-align: left">(3) đã tới trình độ thành thục. </p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left"><strong>Kiêu ngạo hão huyền</strong></p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left"><em>(Nguyễn Đỗ Mục, Gõ đầu trẻ, Đông Dương Tạp chí, năm 1914)</em></p> <p style="text-align: left"> </p> <p style="text-align: left">Kiêu ngạo lộ ra ngoài mặt là những kẻ làm bộ làm tịch, ta đãy kẻ giờ(1) khinh người bằng nửa con mắt. Lại có thứ kiêu ngạo kín ở trong bụng, nghe điều trái tai không cãi, thấy điều chướng mắt không chê, chỉ nói mát một câu hay cười nhạt một tiếng. Có kẻ bụng dạ nhỏ nhen thì sinh ra kiêu ngạo, hơi một tí đã có tính hợm. Vậy nên đấng nghiêng tin lệch đất không kiêu ngạo bằng những kẻ đội lốt sư tử, trên rừng bạc bể không kiêu ngạo bằng những kẻ mầu mỡ riêu cua.</p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left">Có kẻ tư tưởng sai lầm thì sinh ra kiêu ngạo, ăn tàn phá hại lại tự cho là sang trọng <em>vào nhòng</em>, lừa dưới dối trên lại tự cho là khôn ngoan <em>chẻ vỏ</em>.</p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left">Kiêu ngạo lại thường là một người ngu, ếch ngồi đáy giếng coi trời bằng vụng, vịt lội dưới ao chê sấm là nhỏ. </p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left">Kiêu ngạo không chỉ là cái cớ riêng của đám người không có giáo dục mà còn tại tập tục và trình độ cả đám đông xã hội. Còn người thì thào những canh thua canh được thì con bạc mới sĩ diện <em>đổ hào</em>, cong người bình phẩm những cỗ to, cỗ nhỏ thì nhà đám mới lên câu thịnh soạn, còn người ước ao những tấm lòng <em>tróc hổ</em> thì thầy địa lý mới lên mặt <em>chỉnh tôn</em>, còn người mê mẩn những tính quỷ hồn ma thì phù thủy mới rung đùi đắc pháp.</p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left">(1) một thứ "anh hùng thời đại".</p> <p style="text-align: left">(2) những chữ in nghiêng: một số tiếng nóng, chỉ sự hoàn hảo ở trình độ cao mà dám bịp bợm trong các nghề thường mang ra khoe. </p><p></p><p> </p><p></p><p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left"></p><p> <strong>Vương Trí Nhàn</strong></p><p>Thể thao & Văn hóa</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Phong Cầm, post: 84937, member: 75012"] [SIZE=4][I][B]Trong con mắt các nhà trí thức nửa đầu thế kỷ XX [/B][/I][/SIZE][CENTER][B] [SIZE=4][COLOR=Green]Thói hư tật xấu của người Việt: Gánh nặng đông dân, lỗi giáo dục, kiêu ngạo hão huyền[/COLOR][/SIZE][/B] [/CENTER] [LEFT][B]Gánh nặng tăng theo dân số[/B] [I](Nguyễn Văn Huyên, Vấn đề nông dân VN ở Bắc Kỳ năm 1939)[/I] Tính thiếu lo xa, sự đam mê vô độ cờ bạc và lòng tin ngây thơ vào sự cứu giúp của may rủi và cúng lễ, những sự kình địch giai cấp nẩy sinh từ những phân biệt giả tạo, đầu óc thích kiện cáo làm cho hai kẻ láng giềng chống lại nhau vì mót mảnh đất cỏn con hoặc vì một phần đồ cúng chia không đều, các vụ tranh chấp liên miên vì đất công, sự thụ động trước những yêu sách quá đáng của bọn cho vay... đó là những nhân tố làm trầm trọng thêm tình trạng khốn khổ của những gia đình làm ruộng. Những hậu quả này - nảy sinh từ truyền thống - ngày xưa còn chịu đựng được nhờ mật độ người ổn định, nay trở thành một gánh nặng cứ mỗi năm một nặng thêm, do dân số tăng lên nhanh chóng. [B]Trăm sự đều do lỗi ở giáo dục[/B] [I](Phan Khôi, Trung Lập, Sài Gòn, năm 1930)[/I] Xứ ta lâu nay việc giáo dục rất bơ thờ(1). Những trường học dạy cho biết ba cái chữ không đủ gọi là giáo dục được. Vì cái cớ không có giáo dục đứng đắn đó mà người ta không biết trọng danh dự không biết chuộng khí tiết, không biết giữ nhân cách mình cho cao, đã vậy thì cái lòng ham danh lợi nồi lên mà cai trị cả con người chúng ta, tùy nó xui giục đi đâu mình đi đó, ấy là sự mà chúng ta không thể chối được. Coi kia rất đỗi người(2) học thức tạo thành(3) mà còn không khỏi bị nhử cái mo tài lợi, phương chi là kẻ khác! Trong xã hội hay có thói ngó mặt nhau. Một người làm việc xấu, nhiều người khác thấy mà phân bì: sức như ông ấy đó mà còn làm bậy, huống chi mình - rồi thì tập nhau mà làm quen chẳng ai lấy làm chướng tai gai mắt hết. Nghe những người đứng lên nói vầy nói khác chế báng một ông nào đó ta tự hỏi nếu đem thay người nói vào cái địa vị ông ấy thì sao? Không dám vội tin rằng người thế cho ông ấy sẽ hơn được, vì người ấy vẫn thở chung một cái không khí với đám quần chúng này. Chúng ta trách một người vì mấy trăm đồng bạc mà bán mình, song có ai chắc đến lượt mình không bán. Sự dễ thấy nhất là trong quần chúng An Nam luôn luôn có kẻ bán cái ý kiến của mình, bán cái quyền lợi của mình. (1) vô ý, không cẩn thận. (2) lắm người. (3) đã tới trình độ thành thục. [B]Kiêu ngạo hão huyền[/B] [I](Nguyễn Đỗ Mục, Gõ đầu trẻ, Đông Dương Tạp chí, năm 1914)[/I] Kiêu ngạo lộ ra ngoài mặt là những kẻ làm bộ làm tịch, ta đãy kẻ giờ(1) khinh người bằng nửa con mắt. Lại có thứ kiêu ngạo kín ở trong bụng, nghe điều trái tai không cãi, thấy điều chướng mắt không chê, chỉ nói mát một câu hay cười nhạt một tiếng. Có kẻ bụng dạ nhỏ nhen thì sinh ra kiêu ngạo, hơi một tí đã có tính hợm. Vậy nên đấng nghiêng tin lệch đất không kiêu ngạo bằng những kẻ đội lốt sư tử, trên rừng bạc bể không kiêu ngạo bằng những kẻ mầu mỡ riêu cua. Có kẻ tư tưởng sai lầm thì sinh ra kiêu ngạo, ăn tàn phá hại lại tự cho là sang trọng [I]vào nhòng[/I], lừa dưới dối trên lại tự cho là khôn ngoan [I]chẻ vỏ[/I]. Kiêu ngạo lại thường là một người ngu, ếch ngồi đáy giếng coi trời bằng vụng, vịt lội dưới ao chê sấm là nhỏ. Kiêu ngạo không chỉ là cái cớ riêng của đám người không có giáo dục mà còn tại tập tục và trình độ cả đám đông xã hội. Còn người thì thào những canh thua canh được thì con bạc mới sĩ diện [I]đổ hào[/I], cong người bình phẩm những cỗ to, cỗ nhỏ thì nhà đám mới lên câu thịnh soạn, còn người ước ao những tấm lòng [I]tróc hổ[/I] thì thầy địa lý mới lên mặt [I]chỉnh tôn[/I], còn người mê mẩn những tính quỷ hồn ma thì phù thủy mới rung đùi đắc pháp. (1) một thứ "anh hùng thời đại". (2) những chữ in nghiêng: một số tiếng nóng, chỉ sự hoàn hảo ở trình độ cao mà dám bịp bợm trong các nghề thường mang ra khoe. [/LEFT] [LEFT] [/LEFT] [B]Vương Trí Nhàn[/B] Thể thao & Văn hóa [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Văn hóa Việt Nam
Thói hư, tật xấu của người Việt
Top