Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Văn hóa Việt Nam
Thói hư, tật xấu của người Việt
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Phong Cầm" data-source="post: 84936" data-attributes="member: 75012"><p><strong><em>Trong con mắt các nhà trí thức nửa đầu thế kỷ XX</em></strong></p><p></p><p style="text-align: center"><strong> <span style="font-size: 15px"><span style="color: SeaGreen">Thói hư tật xấu của người Việt: Tốt lẫn xấu, nặng về gia tộc, học đòi quên chuyện lớn, buôn không thành nghề</span></span></strong></p> <p style="text-align: center"></p><p></p><p></p><p><strong>Cái tốt lẫn với cái xấu</strong><em></em></p><p><em></em></p><p><em>(Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược, năm 1925)</em> Về đàng trí tuệ và tính tình, người Việt Nam có cả các tính tốt và các tính xấu. Đại khái trí tuệ minh mẫn, học chóng hiểu khéo chân tay, nhiều người sáng dạ, nhớ lâu lại có tính hiếu học, trọng sự học thức, quý sự lễ phép, mến điều đạo đức. </p><p> Tuy vậy vẫn hay có tính tinh vặt, cũng có khi qủy quyệt và hay bài bác nhạo chế. Thường nhút nhát hay khiếp sợ và muốn sự hòa bình, nhưng đã đi trận mạc thì cũng có can đảm, biết giữ kỷ luật.</p><p> Tâm địa nông nổi, hay làm liều, không kiên nhẫn, hay khoe khoang và ưa trang hoàng bề ngoài, hiếu(1) danh vọng, thích chơi bời, mê cờ bạc. Hay tin ma tin quỷ, sùng(2) sự lễ bái nhưng mà vẫn không nhiệt tín(3) tôn giáo nào cả. Kiêu ngạo và hay nói khoác, nhưng có lòng nhân, biết thương người và hay nhớ ơn. </p><p> (1) ham thích.</p><p>(2) chuộng.</p><p>(3) tin một cách mãnh liệt.</p><p></p><p></p><p> <strong>Tinh thần gia tộc quá nặng</strong></p><p></p><p>(Vũ Văn Hiền, Những nhận xét nhỏ <em>về dân quê Bắc Kỳ, Thanh Nghị, năm 1944)</em> Ta có thể thấy vì một mối tư thù, một viên lý trưởng, phó lý hay trương tuần bắt trói trái phép một người họ khác đã trái lệ làng vì một việc cỏn con, nhưng ta không thể thấy những viên chức dịch ấy lập biên bản để đưa ra đình hay giải lên quan một ông chú một người anh em họ bên nội hay bên ngoại, dẫu người đó đã phạm vào tội do hình luật trừng trị. </p><p> Cái tinh thần đại gia tộc ở xứ này đã diệt mất hẳn tinh thần công dân.Tình họ hàng ở thôn quê đã làm cho tê liệt hẳn bộ máy cai trị của làng vốn tự nó đã không được khỏe gì. Nhờ có sức mạnh thói quen mà làng Việt Nam còn giữ được những cổ lệ và cái đời sống thụ động của mình. Nhưng hiện tình thì ta không thể coi nó là một công cụ giúp vào việc tiến hóa của dân quê.</p><p> <strong></strong></p><p><strong>Học đòi vặt vãnh, bỏ qua nhiều chuyện lớn</strong><em></em></p><p><em></em></p><p><em>(Nguyễn Bá Học, Di ngôn, do Nguyễn Bá Trắc thuật, Nam Phong, năm 1921)</em> Quái lạ cho người đời, hễ ai bảo cải lương lối nhà cửa ở, hay là cải lương cách ăn mặc bắt chước theo lối Âu Tây, thời đua nhau như vịt, còn nhỡ ai khuyên bảo nên cải lương những thói xấu nết hư - chốn hương thôn không nên tranh giành kiện tụng nhau, ở với bè bạn thời phải giữ lòng trung tín - thời dẫu nói rát cổ bỏng họng cũng chỉ lờ đi, chớ thêm nghe.</p><p></p><p></p><p> <strong>Buôn bán không thành nghề</strong><em></em></p><p><em></em></p><p><em>(Lê Đức Mậu, Bàn về thương nghiệp, Hữu thanh, năm 1921)</em> Nói đến cuộc thương mại nước nhà mà thêm chán. Bất quá(1) trong nước được vài nhà buôn, còn thử đi qua các phố mà xem, chỉ những Chiệc với Chà(2) họ chiếm mất cả. Còn về buôn bán với các nước, lại càng chẳng có ai gọi là tay đại doanh nghiệp.</p><p> Vì cớ từ xưa đến nay đàn ông ở ta chỉ lo học hành thơ phú ngâm nga, hy vọng làm quan, chứ buôn bán cho là mạt nghệ(3).</p><p> Hai nữa là từ xưa không có học làm các sổ sách buôn bán, không có một trường nào dạy buôn bán như ở nước Tàu cũng như các nước bên Âu Mỹ.</p><p> Nhẽ thứ ba, ta có buôn chỉ buôn quanh bán quẩn với nhau, không thực thà không đồng tâm, không thạo việc, không biết cách đối đãi với khách mua hàng.</p><p> Vả lại bây giờ nước ta không giữ cái chủ nghĩa bế quan nữa, cửa ải đã mở rộng, nhưng mà cuộc thương mại với các nước ở tay ai chứ có ở trong tay mình đâu mà dẫu có để cho mình cũng vị tất có đủ tài sức mà gánh vác.</p><p> (1) Chẳng qua</p><p>(2) Người Trung Hoa và người Ấn Độ.</p><p>(3) Nghề hèn kém, đáng khinh. </p><p></p><p></p><p></p><p><strong>Vương Trí Nhàn</strong></p><p>Thể thao & Văn hóa</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Phong Cầm, post: 84936, member: 75012"] [B][I]Trong con mắt các nhà trí thức nửa đầu thế kỷ XX[/I][/B] [CENTER][B] [SIZE=4][COLOR=SeaGreen]Thói hư tật xấu của người Việt: Tốt lẫn xấu, nặng về gia tộc, học đòi quên chuyện lớn, buôn không thành nghề[/COLOR][/SIZE][/B] [/CENTER] [B]Cái tốt lẫn với cái xấu[/B][I] (Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược, năm 1925)[/I] Về đàng trí tuệ và tính tình, người Việt Nam có cả các tính tốt và các tính xấu. Đại khái trí tuệ minh mẫn, học chóng hiểu khéo chân tay, nhiều người sáng dạ, nhớ lâu lại có tính hiếu học, trọng sự học thức, quý sự lễ phép, mến điều đạo đức. Tuy vậy vẫn hay có tính tinh vặt, cũng có khi qủy quyệt và hay bài bác nhạo chế. Thường nhút nhát hay khiếp sợ và muốn sự hòa bình, nhưng đã đi trận mạc thì cũng có can đảm, biết giữ kỷ luật. Tâm địa nông nổi, hay làm liều, không kiên nhẫn, hay khoe khoang và ưa trang hoàng bề ngoài, hiếu(1) danh vọng, thích chơi bời, mê cờ bạc. Hay tin ma tin quỷ, sùng(2) sự lễ bái nhưng mà vẫn không nhiệt tín(3) tôn giáo nào cả. Kiêu ngạo và hay nói khoác, nhưng có lòng nhân, biết thương người và hay nhớ ơn. (1) ham thích. (2) chuộng. (3) tin một cách mãnh liệt. [B]Tinh thần gia tộc quá nặng[/B] (Vũ Văn Hiền, Những nhận xét nhỏ [I]về dân quê Bắc Kỳ, Thanh Nghị, năm 1944)[/I] Ta có thể thấy vì một mối tư thù, một viên lý trưởng, phó lý hay trương tuần bắt trói trái phép một người họ khác đã trái lệ làng vì một việc cỏn con, nhưng ta không thể thấy những viên chức dịch ấy lập biên bản để đưa ra đình hay giải lên quan một ông chú một người anh em họ bên nội hay bên ngoại, dẫu người đó đã phạm vào tội do hình luật trừng trị. Cái tinh thần đại gia tộc ở xứ này đã diệt mất hẳn tinh thần công dân.Tình họ hàng ở thôn quê đã làm cho tê liệt hẳn bộ máy cai trị của làng vốn tự nó đã không được khỏe gì. Nhờ có sức mạnh thói quen mà làng Việt Nam còn giữ được những cổ lệ và cái đời sống thụ động của mình. Nhưng hiện tình thì ta không thể coi nó là một công cụ giúp vào việc tiến hóa của dân quê. [B] Học đòi vặt vãnh, bỏ qua nhiều chuyện lớn[/B][I] (Nguyễn Bá Học, Di ngôn, do Nguyễn Bá Trắc thuật, Nam Phong, năm 1921)[/I] Quái lạ cho người đời, hễ ai bảo cải lương lối nhà cửa ở, hay là cải lương cách ăn mặc bắt chước theo lối Âu Tây, thời đua nhau như vịt, còn nhỡ ai khuyên bảo nên cải lương những thói xấu nết hư - chốn hương thôn không nên tranh giành kiện tụng nhau, ở với bè bạn thời phải giữ lòng trung tín - thời dẫu nói rát cổ bỏng họng cũng chỉ lờ đi, chớ thêm nghe. [B]Buôn bán không thành nghề[/B][I] (Lê Đức Mậu, Bàn về thương nghiệp, Hữu thanh, năm 1921)[/I] Nói đến cuộc thương mại nước nhà mà thêm chán. Bất quá(1) trong nước được vài nhà buôn, còn thử đi qua các phố mà xem, chỉ những Chiệc với Chà(2) họ chiếm mất cả. Còn về buôn bán với các nước, lại càng chẳng có ai gọi là tay đại doanh nghiệp. Vì cớ từ xưa đến nay đàn ông ở ta chỉ lo học hành thơ phú ngâm nga, hy vọng làm quan, chứ buôn bán cho là mạt nghệ(3). Hai nữa là từ xưa không có học làm các sổ sách buôn bán, không có một trường nào dạy buôn bán như ở nước Tàu cũng như các nước bên Âu Mỹ. Nhẽ thứ ba, ta có buôn chỉ buôn quanh bán quẩn với nhau, không thực thà không đồng tâm, không thạo việc, không biết cách đối đãi với khách mua hàng. Vả lại bây giờ nước ta không giữ cái chủ nghĩa bế quan nữa, cửa ải đã mở rộng, nhưng mà cuộc thương mại với các nước ở tay ai chứ có ở trong tay mình đâu mà dẫu có để cho mình cũng vị tất có đủ tài sức mà gánh vác. (1) Chẳng qua (2) Người Trung Hoa và người Ấn Độ. (3) Nghề hèn kém, đáng khinh. [B]Vương Trí Nhàn[/B] Thể thao & Văn hóa [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Văn hóa Việt Nam
Thói hư, tật xấu của người Việt
Top