Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Văn hóa Việt Nam
Thói hư, tật xấu của người Việt
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Phong Cầm" data-source="post: 84932" data-attributes="member: 75012"><p><em><strong>Trong con mắt các nhà trí thức nửa đầu thế kỷ XX</strong></em></p><p></p><p style="text-align: center"><strong> <span style="font-size: 15px"><span style="color: Green">Thói hư tật xấu của người Việt: Gì cũng cười, Nói năng lộn xộn, Học hời hợt</span></span></strong></p> <p style="text-align: center"></p><p></p><p></p><p style="text-align: left"><strong>Gì cũng cười</strong></p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left"><em>(Nguyễn Văn Vĩnh, Đông Dương Tạp chí, năm 1914)</em></p><p> An Nam ta có một thói lạ là thế nào cũng cười. Người ta khen cũng cười, người ta chê cũng cười. Hay cũng hì, mà dở cũng hì, phải cũng hì mà quấy(1) cũng hì. Nhăn răng hì một tiếng mọi việc hết nghiêm trang.</p><p> Có kẻ bảo cười hết cả cũng là một cách của người hiền(2). Cuộc đời muôn việc chẳng qua là trò phường chèo hết thẩy, không có chi là nghiêm đến nỗi người hiền phải nhăn mày nghĩ ngợi... Nhưng mà xét ra cái cười của ta nhiều khi có cái vô tình độc ác, có cái láo xược khinh người, có câu chửi người ta...</p><p> Gì bực mình bằng rát cổ bỏng họng, mỏi lưỡi tê môi để hỏi ý một người, mà người ấy chỉ đáp bằng một tiếng hì, khen chẳng ơn, mắng chẳng cãi, hỏi chẳng thưa, trước sau chỉ có miệng cười hì thì ai là không phải phát tức?</p><p> <span style="color: Black"><em>(1) sai, trái với lẽ phải.</em></span></p><p><span style="color: Black"><em>(2) người có đức hạnh, tài năng.</em></span></p><p> </p><p> <p style="text-align: left"><strong>Nói năng lộn xộn</strong></p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left"><em>(Phạm Quỳnh, Pháp du hành trình nhật ký, năm 1922)</em></p><p> Người mình không những nghề diễn thuyết chưa biết, mà đến nói câu chuyện cho có đầu đuôi manh mối cũng ít người nói được. Khi Hội đồng(1) thời(2) chẳng khác gì như họp việc làng, tranh nhau nói, ồn ào lộn xộn mà ít ai nói được câu gì cho có nghĩa lý, chỉ bẻ hành bẻ tỏi nhau những cái vặt vặt chẳng đâu vào đâu. Khi yến tiệc thời đương câu chuyện vui, gặp có tiếng gì buồn cười, nhất là nói tiếng bẩn, ông nào to miệng cả tiếng thở ra một cái cười hà hà, cử toạ đều cười ầm cả lên đến vo đổ nhà, thế là câu chuyện tan. Chỗ công môn thời ông quan nói, muốn ra oai mặt sắt chỉ nói nhát gừng, cách một vài câu lại điểm những tiếng nghe chưa? nghe chưa? thằng dân thưa thốt gãi tai gãi đầu, chỗ nghe những tiếng bẩm bẩm dạ dạ nói không ra lời. Mấy cậu thiểu niên thời toa toa moa moa(3) ngậu xị cả đường phố câu chuyện không những vô vị mà thường bất thành ngôn(4) nữa. Thời buổi nhố nhăng, ngữ ngôn bác tạp, anh bồi chú bếp con bạc làng chơi ả giang hồ cậu công tử, Tây không ra Tây, Tàu không ra Tàu, ta không ra ta, có nhiều cái xã hội không biết họ nói thứ tiếng gì. Thử tìm khắp trong nước được mấy người là biết nói năng lịch sự? Thật ít quá.</p><p> <span style="color: Black"><em>(1) Cuộc họi họp đông người để bàn việc công (nghĩa cũ)</em></span></p><p><span style="color: Black"><em>(2) thì</em></span></p><p><span style="color: Black"><em>(3) mày mày tao tao</em></span></p><p><span style="color: Black"><em>(4) không nên lời</em></span></p><p> </p><p> <p style="text-align: left"><strong>Hời hợt trong sự học</strong></p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left"><em>(Nguyễn </em><em>Trọng Thuật, Cùng ai </em><em>Trong ban Tây học, Nam phong, </em><em>năm 1933)</em></p><p> Võ luận Tây học hay nho học, hễ theo học nó mà không thâm đắc được chỗ tinh thần(1), không suy diễn làm ra của riêng mình, không truyền thụ được cho đất nước, thì đều là hủ bại cả. Mà cái hủ bại ấy mới là hủ bại tày đình, hủ bại cho cả nòi giống.</p><p> <span style="color: Black"><em>(1) phần sáng suốt thiêng liêng (nghĩa cũ)</em></span></p><p></p><p></p><p><span style="color: Black"><em>Vương Trí Nhàn</em></span></p><p><span style="color: Black"><em>Nguồn : Thể thao & văn hóa</em></span></p><p><span style="color: Black"><em></em></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Phong Cầm, post: 84932, member: 75012"] [I][B]Trong con mắt các nhà trí thức nửa đầu thế kỷ XX[/B][/I] [CENTER][B] [SIZE=4][COLOR=Green]Thói hư tật xấu của người Việt: Gì cũng cười, Nói năng lộn xộn, Học hời hợt[/COLOR][/SIZE][/B] [/CENTER] [LEFT][B]Gì cũng cười[/B] [I](Nguyễn Văn Vĩnh, Đông Dương Tạp chí, năm 1914)[/I][/LEFT] An Nam ta có một thói lạ là thế nào cũng cười. Người ta khen cũng cười, người ta chê cũng cười. Hay cũng hì, mà dở cũng hì, phải cũng hì mà quấy(1) cũng hì. Nhăn răng hì một tiếng mọi việc hết nghiêm trang. Có kẻ bảo cười hết cả cũng là một cách của người hiền(2). Cuộc đời muôn việc chẳng qua là trò phường chèo hết thẩy, không có chi là nghiêm đến nỗi người hiền phải nhăn mày nghĩ ngợi... Nhưng mà xét ra cái cười của ta nhiều khi có cái vô tình độc ác, có cái láo xược khinh người, có câu chửi người ta... Gì bực mình bằng rát cổ bỏng họng, mỏi lưỡi tê môi để hỏi ý một người, mà người ấy chỉ đáp bằng một tiếng hì, khen chẳng ơn, mắng chẳng cãi, hỏi chẳng thưa, trước sau chỉ có miệng cười hì thì ai là không phải phát tức? [COLOR=Black][I](1) sai, trái với lẽ phải. (2) người có đức hạnh, tài năng.[/I][/COLOR] [LEFT][B]Nói năng lộn xộn[/B] [I](Phạm Quỳnh, Pháp du hành trình nhật ký, năm 1922)[/I][/LEFT] Người mình không những nghề diễn thuyết chưa biết, mà đến nói câu chuyện cho có đầu đuôi manh mối cũng ít người nói được. Khi Hội đồng(1) thời(2) chẳng khác gì như họp việc làng, tranh nhau nói, ồn ào lộn xộn mà ít ai nói được câu gì cho có nghĩa lý, chỉ bẻ hành bẻ tỏi nhau những cái vặt vặt chẳng đâu vào đâu. Khi yến tiệc thời đương câu chuyện vui, gặp có tiếng gì buồn cười, nhất là nói tiếng bẩn, ông nào to miệng cả tiếng thở ra một cái cười hà hà, cử toạ đều cười ầm cả lên đến vo đổ nhà, thế là câu chuyện tan. Chỗ công môn thời ông quan nói, muốn ra oai mặt sắt chỉ nói nhát gừng, cách một vài câu lại điểm những tiếng nghe chưa? nghe chưa? thằng dân thưa thốt gãi tai gãi đầu, chỗ nghe những tiếng bẩm bẩm dạ dạ nói không ra lời. Mấy cậu thiểu niên thời toa toa moa moa(3) ngậu xị cả đường phố câu chuyện không những vô vị mà thường bất thành ngôn(4) nữa. Thời buổi nhố nhăng, ngữ ngôn bác tạp, anh bồi chú bếp con bạc làng chơi ả giang hồ cậu công tử, Tây không ra Tây, Tàu không ra Tàu, ta không ra ta, có nhiều cái xã hội không biết họ nói thứ tiếng gì. Thử tìm khắp trong nước được mấy người là biết nói năng lịch sự? Thật ít quá. [COLOR=Black][I](1) Cuộc họi họp đông người để bàn việc công (nghĩa cũ) (2) thì (3) mày mày tao tao (4) không nên lời[/I][/COLOR] [LEFT][B]Hời hợt trong sự học[/B] [I](Nguyễn [/I][I]Trọng Thuật, Cùng ai [/I][I]Trong ban Tây học, Nam phong, [/I][I]năm 1933)[/I][/LEFT] Võ luận Tây học hay nho học, hễ theo học nó mà không thâm đắc được chỗ tinh thần(1), không suy diễn làm ra của riêng mình, không truyền thụ được cho đất nước, thì đều là hủ bại cả. Mà cái hủ bại ấy mới là hủ bại tày đình, hủ bại cho cả nòi giống. [COLOR=Black][I](1) phần sáng suốt thiêng liêng (nghĩa cũ)[/I][/COLOR] [COLOR=Black][I]Vương Trí Nhàn[/I][/COLOR] [COLOR=Black][I]Nguồn : Thể thao & văn hóa [/I][/COLOR] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Văn hóa Việt Nam
Thói hư, tật xấu của người Việt
Top