Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Văn hóa Việt Nam
Thói hư, tật xấu của người Việt
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Phong Cầm" data-source="post: 84930" data-attributes="member: 75012"><p><em><strong>Trong con mắt các nhà trí thức nửa đầu thế kỷ XX</strong></em></p><p></p><p style="text-align: center"> <strong> <span style="font-size: 15px"><span style="color: SeaGreen">Thói hư tật xấu của người Việt: nhiều mâu thuẫn, phá hoại, thiếu khiêm nhường</span></span></strong></p> <p style="text-align: center"></p><p></p><p></p><p style="text-align: left"><strong>Những mâu thuẫn nội tại</strong></p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left"><em>(Nguyễn Văn Huyên, Văn minh Việt Nam, năm 1944)</em></p><p> Nói chung người Việt có chất nghệ sĩ nhiều hơn chất khoa học. Nhạy cảm hơn là có lý tính. Yêu thích văn học và trang trí. Đa số chỉ mơ ước nghề làm quan là con đường đã vạch sẵn, không đòi hỏi nhiều cố gắng độc đáo, mà lại đem đến nhiều vinh hiển.</p><p> Chẳng có mặt nào của tính cách người Việt lại không có mặt bù lại và không gợi ra ngay tức khắc một bằng chứng ngược lại. Chúng ta đã nói vế tính biếng nhác và sự uể oải của người Việt, nhưng người ta chẳng thấy nơi nào trên thế giới một dân tộc cần cù như vậy, và những người lao động sẵn sàng làm những trong việc nặng nhọc trong khi chỉ nhận được số tiền công rẻ mạt đến như vậy.</p><p> Chúng ta cong đã nói về tính phóng túng bông lông và mơ mộng của người Việt. Thế mà chúng ta lại cũng dễ dàng khám phá ở người dân nơi đây một đầu óc thực tế lạ lùng, nó quyết định chiều hướng tâm hồn người nông dân và trở nên một vũ khí lợi hại trong tay những người thợ mỹ nghệ. Nếu tính hay thay đổi là đặc tính của người Việt thì ta cũng phải ngạc nhiên mà nhận xét rằng trong bọn họ có một số kẻ là những tay dai dẳng và bám riết người ta khi xin xỏ, là những kẻ sính kiện tụng không ai địch nổi, là những học sinh sinh viên quyết chí săn đuổi bằng được bằng cấp. </p><p></p><p> <p style="text-align: left"><strong>Phá hoại rồi bịa ra những thứ không đâu để thờ</strong></p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left"><em>(Vũ Ngọc Phan, Chuyện Hà Nội, năm 1944)</em></p><p> Ký vãng là ký vãng. Ngậm ngùi hay nhớ tiếc cũng đều là vô ích, nhưng đọc lại lịch sử Việt Nam, người ta không khỏi lấy làm lạ về cái tài phá hoại của người Việt Nam ta, một dân tộc vốn có tính thích duy trì cả những cái không đáng coi là quốc hồn, quốc tuý. </p><p></p><p> <p style="text-align: left"><strong>Khiêm nhường giả, kiêu căng thật</strong></p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left"><em>(Phan Khôi, Báo phổ thông, năm 1930)</em></p><p> Có sao nói vậy mới là ngay thật. Vẫn biết tự khiêm là một nết tốt, song làm người có sự tự tin thì mới ra người. Cái chỗ mình đã tự tin rồi mà nói ra không dám tỏ ý quả quyết, thì lại thành ra giả dụ, mất sự ngay thật đi.</p><p> (…) Người nước mình đã giả dối có tiếng, mà trong đám học thức, cũng lại giả dối quá người thường. Thật bụng thì kiêu căng tự phụ, coi người ta nửa con mắt, mà nói làm ra bộ khiêm nhường, theo lời tục nói, ở nhà như con tép. Cái sự tự khiêm giả dối ấy mỗi ngày một thêm lêm, làm cho sự tự tin mất đi, dần dần chẳng có ai dám chịu trách nhiệm trung việc gì hết, mà ai ai cũng thành ra hiền nhân quân tử hết, vì chỗ tự khiêm đó. Đó là cái bệnh di truyền mà Tống nho đã để lại. </p><p></p><p></p><p>Vương Trí Nhàn</p><p></p><p style="text-align: right"><em>Nguồn:</em> <strong>Thể thao văn hóa</strong></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Phong Cầm, post: 84930, member: 75012"] [I][B]Trong con mắt các nhà trí thức nửa đầu thế kỷ XX[/B][/I] [CENTER] [B] [SIZE=4][COLOR=SeaGreen]Thói hư tật xấu của người Việt: nhiều mâu thuẫn, phá hoại, thiếu khiêm nhường[/COLOR][/SIZE][/B] [/CENTER] [LEFT][B]Những mâu thuẫn nội tại[/B] [I](Nguyễn Văn Huyên, Văn minh Việt Nam, năm 1944)[/I][/LEFT] Nói chung người Việt có chất nghệ sĩ nhiều hơn chất khoa học. Nhạy cảm hơn là có lý tính. Yêu thích văn học và trang trí. Đa số chỉ mơ ước nghề làm quan là con đường đã vạch sẵn, không đòi hỏi nhiều cố gắng độc đáo, mà lại đem đến nhiều vinh hiển. Chẳng có mặt nào của tính cách người Việt lại không có mặt bù lại và không gợi ra ngay tức khắc một bằng chứng ngược lại. Chúng ta đã nói vế tính biếng nhác và sự uể oải của người Việt, nhưng người ta chẳng thấy nơi nào trên thế giới một dân tộc cần cù như vậy, và những người lao động sẵn sàng làm những trong việc nặng nhọc trong khi chỉ nhận được số tiền công rẻ mạt đến như vậy. Chúng ta cong đã nói về tính phóng túng bông lông và mơ mộng của người Việt. Thế mà chúng ta lại cũng dễ dàng khám phá ở người dân nơi đây một đầu óc thực tế lạ lùng, nó quyết định chiều hướng tâm hồn người nông dân và trở nên một vũ khí lợi hại trong tay những người thợ mỹ nghệ. Nếu tính hay thay đổi là đặc tính của người Việt thì ta cũng phải ngạc nhiên mà nhận xét rằng trong bọn họ có một số kẻ là những tay dai dẳng và bám riết người ta khi xin xỏ, là những kẻ sính kiện tụng không ai địch nổi, là những học sinh sinh viên quyết chí săn đuổi bằng được bằng cấp. [LEFT][B]Phá hoại rồi bịa ra những thứ không đâu để thờ[/B] [I](Vũ Ngọc Phan, Chuyện Hà Nội, năm 1944)[/I][/LEFT] Ký vãng là ký vãng. Ngậm ngùi hay nhớ tiếc cũng đều là vô ích, nhưng đọc lại lịch sử Việt Nam, người ta không khỏi lấy làm lạ về cái tài phá hoại của người Việt Nam ta, một dân tộc vốn có tính thích duy trì cả những cái không đáng coi là quốc hồn, quốc tuý. [LEFT][B]Khiêm nhường giả, kiêu căng thật[/B] [I](Phan Khôi, Báo phổ thông, năm 1930)[/I][/LEFT] Có sao nói vậy mới là ngay thật. Vẫn biết tự khiêm là một nết tốt, song làm người có sự tự tin thì mới ra người. Cái chỗ mình đã tự tin rồi mà nói ra không dám tỏ ý quả quyết, thì lại thành ra giả dụ, mất sự ngay thật đi. (…) Người nước mình đã giả dối có tiếng, mà trong đám học thức, cũng lại giả dối quá người thường. Thật bụng thì kiêu căng tự phụ, coi người ta nửa con mắt, mà nói làm ra bộ khiêm nhường, theo lời tục nói, ở nhà như con tép. Cái sự tự khiêm giả dối ấy mỗi ngày một thêm lêm, làm cho sự tự tin mất đi, dần dần chẳng có ai dám chịu trách nhiệm trung việc gì hết, mà ai ai cũng thành ra hiền nhân quân tử hết, vì chỗ tự khiêm đó. Đó là cái bệnh di truyền mà Tống nho đã để lại. Vương Trí Nhàn [RIGHT][I]Nguồn:[/I] [B]Thể thao văn hóa[/B][/RIGHT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Văn hóa Việt Nam
Thói hư, tật xấu của người Việt
Top