Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Văn hóa Việt Nam
Thói hư, tật xấu của người Việt
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Phong Cầm" data-source="post: 84928" data-attributes="member: 75012"><p style="text-align: left"><em><strong>Trong con mắt các nhà trí thức nửa đầu thế kỉ XX</strong></em></p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: center"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: Green"><strong>Thói hư tật xấu của người Việt: Tự giam hãm kéo bè kéo cánh, kiếm chác</strong></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Green"><strong></strong></span></span></p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left"><strong>Tự giam hãm mình trong lũy tre làng </strong></p> <p style="text-align: left"><strong></strong></p> <p style="text-align: left"><strong></strong><em>(Trần Huy Liệu, Một bầu tâm sự, năm 1927)</em></p><p>Tục nước mình thường hay thiên trọng ở chốn hương thôn, quanh năm suốt tháng lẩn quẩn ở trong làng, chiếm được một chỗ ngồi nơi hương đảng đã lấy làm vinh dự, tranh nhau làm ông phó, tranh nhau làm ông xã, tranh nhau ăn trên, tranh nhau ngồi cao, chửi mắng nhau, đánh đập nhau, kiện tụng nhau. Cái câu "<em>Hương đảng tiểu triều đình</em>"(1) cùng "<em>Một miếng giữa làng bằng một sàng xó bếp</em>" luôn luôn ở cửa miệng. Có nhiều người hết cơ, hết nghiệp vì một việc tức khí nơi hương thôn. Có nhiều người khánh kiệt gia tài vì một bữa hương ẩm(2). Ngoài cái làng ra, không còn biết đến nước nhà là gì, thế giới là gì. Vì vậy mà tư tưởng cục cằn kiến văn chật hẹp. Mấy dãy tre nơi đầu làng đã là cái khám nhốt người ta rồi. Không những không có người nào ra ngoại quốc học tập làm ăn, mà ngay đến trong nước, mỗi tỉnh mỗi xứ cũng coi như một thế giới riêng.</p><p> (1) <em>làng xóm là một triều đình thu nhỏ</em></p><p> (2) <em>cuộc ăn uống mời gần như cả làng </em> </p><p> <p style="text-align: left"><strong>Kéo bè kéo cánh nắm giữ quyền lực </strong></p> <p style="text-align: left"><strong></strong></p> <p style="text-align: left"><strong></strong><em>(Phan Kế Bính,Việt Nam phong tục, năm 1915)</em></p><p> Xét cách bầu cử tổng lý của ta khi xưa thật lắm phiền nhiễu mà phần nhiều dùng cách tư tình(1), những người làm việc chẳng qua lại.là con cháu họ hàng với những chức sắc kỳ mục. Trừ ra những làng khó khăn không ai muốn làm không kể, còn về các làng tốt bổng(2), con cái nhà có thế lực tranh nhau mà ra, có mấy khi lọt vào tay người khác được. Vì thế lý dịch hay có bè đảng, mà nhất là hay a dua với hàng kỳ mục(3) để dễ cho sự thầm vụng của mình. (1) tức sử dụng những mối quan hệ cá nhân</p><p> (2) có nhiều quyền lợi</p><p> (3) kỳ mục là những người có thế lực nói chung, còn lý dịch là những người đương làm việc, đương nắm quyền. </p><p style="text-align: left"><strong>Đám đông chỉ chờ kiếm chác</strong></p> <p style="text-align: left"><strong></strong></p> <p style="text-align: left"><strong></strong><em>(Vũ Văn Hiền, Mấy nhận xét nhỏ về </em><em>dân quê Bắc Kỳ, Thanh Nghị, năm 1944)</em></p><p> Việc làng thường định vào những ngày tuần tiết, là những ngày ở đình có tế lễ và ăn uống. Khi nào có việc gì khêu gợi sự cạnh tranh và đụng chạm đến những quyền lợi có sẵn thì số người ra họp rất đông. Còn khi nào chỉ họp để dự định công việc mới mê nhưng chưa ai thấy lợi trực tiếp cho mình thì buổi họp rất vắng. Nhiều người chỉ ra tế lễ ăn uống rồi về mà cũng chẳng có lề luật nào định phải có bao nhiêu người dự bàn mới là đủ. </p><p></p><p></p><p></p><p>Vương Trí Nhàn</p><p></p><p style="text-align: right"><em>Nguồn:</em> <strong>Thể thao văn hóa</strong></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Phong Cầm, post: 84928, member: 75012"] [LEFT][I][B]Trong con mắt các nhà trí thức nửa đầu thế kỉ XX[/B][/I] [/LEFT] [CENTER] [SIZE=4][COLOR=Green][B]Thói hư tật xấu của người Việt: Tự giam hãm kéo bè kéo cánh, kiếm chác [/B][/COLOR][/SIZE][/CENTER] [LEFT] [B]Tự giam hãm mình trong lũy tre làng [/B][I](Trần Huy Liệu, Một bầu tâm sự, năm 1927)[/I][/LEFT] Tục nước mình thường hay thiên trọng ở chốn hương thôn, quanh năm suốt tháng lẩn quẩn ở trong làng, chiếm được một chỗ ngồi nơi hương đảng đã lấy làm vinh dự, tranh nhau làm ông phó, tranh nhau làm ông xã, tranh nhau ăn trên, tranh nhau ngồi cao, chửi mắng nhau, đánh đập nhau, kiện tụng nhau. Cái câu "[I]Hương đảng tiểu triều đình[/I]"(1) cùng "[I]Một miếng giữa làng bằng một sàng xó bếp[/I]" luôn luôn ở cửa miệng. Có nhiều người hết cơ, hết nghiệp vì một việc tức khí nơi hương thôn. Có nhiều người khánh kiệt gia tài vì một bữa hương ẩm(2). Ngoài cái làng ra, không còn biết đến nước nhà là gì, thế giới là gì. Vì vậy mà tư tưởng cục cằn kiến văn chật hẹp. Mấy dãy tre nơi đầu làng đã là cái khám nhốt người ta rồi. Không những không có người nào ra ngoại quốc học tập làm ăn, mà ngay đến trong nước, mỗi tỉnh mỗi xứ cũng coi như một thế giới riêng. (1) [I]làng xóm là một triều đình thu nhỏ[/I] (2) [I]cuộc ăn uống mời gần như cả làng [/I] [LEFT][B]Kéo bè kéo cánh nắm giữ quyền lực [/B][I](Phan Kế Bính,Việt Nam phong tục, năm 1915)[/I][/LEFT] Xét cách bầu cử tổng lý của ta khi xưa thật lắm phiền nhiễu mà phần nhiều dùng cách tư tình(1), những người làm việc chẳng qua lại.là con cháu họ hàng với những chức sắc kỳ mục. Trừ ra những làng khó khăn không ai muốn làm không kể, còn về các làng tốt bổng(2), con cái nhà có thế lực tranh nhau mà ra, có mấy khi lọt vào tay người khác được. Vì thế lý dịch hay có bè đảng, mà nhất là hay a dua với hàng kỳ mục(3) để dễ cho sự thầm vụng của mình. (1) tức sử dụng những mối quan hệ cá nhân (2) có nhiều quyền lợi (3) kỳ mục là những người có thế lực nói chung, còn lý dịch là những người đương làm việc, đương nắm quyền. [LEFT][B]Đám đông chỉ chờ kiếm chác [/B][I](Vũ Văn Hiền, Mấy nhận xét nhỏ về [/I][I]dân quê Bắc Kỳ, Thanh Nghị, năm 1944)[/I][/LEFT] Việc làng thường định vào những ngày tuần tiết, là những ngày ở đình có tế lễ và ăn uống. Khi nào có việc gì khêu gợi sự cạnh tranh và đụng chạm đến những quyền lợi có sẵn thì số người ra họp rất đông. Còn khi nào chỉ họp để dự định công việc mới mê nhưng chưa ai thấy lợi trực tiếp cho mình thì buổi họp rất vắng. Nhiều người chỉ ra tế lễ ăn uống rồi về mà cũng chẳng có lề luật nào định phải có bao nhiêu người dự bàn mới là đủ. Vương Trí Nhàn [RIGHT][I]Nguồn:[/I] [B]Thể thao văn hóa[/B][/RIGHT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Văn hóa Việt Nam
Thói hư, tật xấu của người Việt
Top