Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
SINH HỌC THPT
Để học tốt Sinh
Thi trắc nghiệm môn sinh
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 106743" data-attributes="member: 17223"><p><span style="font-size: 15px"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #ff0000"><strong>Thi trắc nghiệm môn sinh</strong></span></span></strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #ff0000"></span></span></strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #ff0000"></span></span></strong></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="color: #111111"></span></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="color: #111111"></span></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="color: #111111"><strong>Bí quyết “nạp” kiến thức</strong></span></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="color: #111111">Trước tiên, do đặc thù môn học và cách thi mới mà các bạn cần nắm bắt kiến thức cẩn thận, vừa bao quát vừa chi tiết. Đặc biệt, cần hiểu các cụm từ khái niệm sinh học và nhớ thật chính xác.</span></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="color: #111111"></span></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="color: #111111">Để tránh nhầm lẫn giữa các khái niệm sinh học, bạn hãy dùng phương pháp “so sánh” để tìm hiểu sự khác nhau giữa các khái niệm.</span></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="color: #111111"></span></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="color: #111111">Ví dụ như sự khác nhau giữa đột biến nhiễm sắc thể với đột biến Gen, so sánh giữa biến dị tổ hợp và đột biến. Hay nắm chắc chức năng “Bộ NST 2n” sẽ giúp bạn tìm ra bộ NST của 1 số loài sinh vật.</span></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="color: #111111"></span></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="color: #111111">Các kỹ năng tính toán trong các dạng toán Sinh học các bạn cũng cần rèn luyện thường xuyên. Công thức tính toán cần hiểu và ứng dụng một cách chính xác.</span></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="color: #111111"></span></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="color: #111111">Đặc biệt là đối với các dạng toán lai, do tính quy luật rất rõ nên không khó để các bạn có thể nắm được các phương pháp tính nhanh chóng tần suất hoán vị gen, xác định được quan hệ, các gen dự đoán tần số gen, số vòng xoắn của gen và số nucleotit…</span></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="color: #111111"></span></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="color: #111111">Điều đó giúp các bạn giải quyết được các câu trắc nghiệm liên quan đến chủ đề này.</span></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="color: #111111"></span></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="color: #111111">Phân loại kiến thức bằng việc lập cho mình một bản tóm tắt, bản sơ đồ cho từng vấn đề của bài học. Việc này sẽ giúp bạn ôn tập nhanh hơn, nắm bắt vấn đề tốt hơn cũng như hình dung được mối liên quan giữa các sự kiện, vấn đề. Tránh tình trạng học thuộc bài lơ mơ, không chính xác. Lập bản tóm tắt còn giúp bạn thông hiểu các kiến thức và giải thích được kiến thức đó. Mỗi lần giải thích được một vấn đề sẽ giúp bạn hiểu hết được ý nghĩa của khái niệm, hiện tượng quan trọng.</span></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="color: #111111"></span></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="color: #111111">Ngoài việc phải học đầy đủ các kiến thức theo chương trình quy định, tránh nhất là việc học tủ, học vẹt, kiểu đoán mò. Hãy làm quen với các bài trắc nghiệm sinh vì như thế bạn không chỉ quen với hình thức này mà còn giúp bạn nắm chắc kiến thức mình đã học hơn.</span></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="color: #111111"></span></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="color: #111111">Tuy nhiên, các bạn không nên xem câu hỏi trắc nghiệm là khuôn mẫu để căn cứ vào đó mà ôn tập.</span></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="color: #111111"></span></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="color: #111111">3 “mẹo” khi làm bài</span></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="color: #111111"></span></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="color: #111111">Khi làm bài thi trắc nghiệm có một phương pháp làm bài phổ biến là phương pháp “xoay vòng”, và trắc nghiệm môn sinh học cũng vậy, tuy nhiên, bạn nên chú ý đến 3 “mẹo nhỏ” hay chính là một số kỹ năng sau khi làm bài sinh học.</span></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="color: #111111"></span></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="color: #111111">1. Bạn nên chú ý đến những câu có thông tin mang tính chủ đề, chủ điểm mà bạn được học. Lúc này nên vận dụng khả năng nhận xét thì sẽ có lợi thế hơn, vì những câu hỏi này thường đơn giản, và mang tính đo lường trí nhớ.</span></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="color: #111111"></span></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="color: #111111">2. Đọc kỹ câu hỏi và liên hệ với kiến thức học được để giải thích hiện tượng đó. Giải thích chứng tỏ bạn hiểu rõ và không học vẹt. Có thể giải thích bằng ý nghĩa của khái niệm, hiện tượng quan trọng, hay mối liên hệ giữa những gì đã học và đã nhớ.</span></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="color: #111111"></span></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="color: #111111">Ví dụ: Noãn cầu bình thường của một hạt kín có 12 nhiễm sắc thể (NST). Hợp tử chính ở noãn đã thụ tinh ở cây này là 28 NST. Bộ nhiễm sắc thể của bộ đó thuộc dạng đột biến nào? A: 2n+1; B: 2n+1+1; C: 2n+2; D: 2n +2+2.</span></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="color: #111111"></span></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="color: #111111">Nếu liên hệ được hiện tượng thụ tinh kép, học sinh sẽ biết noãn cầu chứa n=12 NST để suy ra được 2n =24+4 thì nhận ra được đáp án đúng là D: 2n+2+2.</span></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="color: #111111"></span></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="color: #111111">3. Tư duy vận dụng để giải quyết những vấn đề mới và giải thích, tình huống mới. Đây thường là những câu hỏi khó của bài thi, cần đòi hỏi độ tư duy tương xứng. Học sinh phải biết dự đoán có căn cứ hệ quả của việc áp dụng.</span></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="color: #111111"></span></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="color: #111111">Đây chính là kỹ năng giải quyết vấn đề mà bạn cần ôn tập nhiều bằng việc làm bài tập thường xuyên. </span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 106743, member: 17223"] [SIZE=4][B][FONT=Arial][COLOR=#ff0000][B]Thi trắc nghiệm môn sinh[/B] [/COLOR][/FONT][/B] [FONT=Palatino Linotype][COLOR=#111111] [B]Bí quyết “nạp” kiến thức[/B] Trước tiên, do đặc thù môn học và cách thi mới mà các bạn cần nắm bắt kiến thức cẩn thận, vừa bao quát vừa chi tiết. Đặc biệt, cần hiểu các cụm từ khái niệm sinh học và nhớ thật chính xác. Để tránh nhầm lẫn giữa các khái niệm sinh học, bạn hãy dùng phương pháp “so sánh” để tìm hiểu sự khác nhau giữa các khái niệm. Ví dụ như sự khác nhau giữa đột biến nhiễm sắc thể với đột biến Gen, so sánh giữa biến dị tổ hợp và đột biến. Hay nắm chắc chức năng “Bộ NST 2n” sẽ giúp bạn tìm ra bộ NST của 1 số loài sinh vật. Các kỹ năng tính toán trong các dạng toán Sinh học các bạn cũng cần rèn luyện thường xuyên. Công thức tính toán cần hiểu và ứng dụng một cách chính xác. Đặc biệt là đối với các dạng toán lai, do tính quy luật rất rõ nên không khó để các bạn có thể nắm được các phương pháp tính nhanh chóng tần suất hoán vị gen, xác định được quan hệ, các gen dự đoán tần số gen, số vòng xoắn của gen và số nucleotit… Điều đó giúp các bạn giải quyết được các câu trắc nghiệm liên quan đến chủ đề này. Phân loại kiến thức bằng việc lập cho mình một bản tóm tắt, bản sơ đồ cho từng vấn đề của bài học. Việc này sẽ giúp bạn ôn tập nhanh hơn, nắm bắt vấn đề tốt hơn cũng như hình dung được mối liên quan giữa các sự kiện, vấn đề. Tránh tình trạng học thuộc bài lơ mơ, không chính xác. Lập bản tóm tắt còn giúp bạn thông hiểu các kiến thức và giải thích được kiến thức đó. Mỗi lần giải thích được một vấn đề sẽ giúp bạn hiểu hết được ý nghĩa của khái niệm, hiện tượng quan trọng. Ngoài việc phải học đầy đủ các kiến thức theo chương trình quy định, tránh nhất là việc học tủ, học vẹt, kiểu đoán mò. Hãy làm quen với các bài trắc nghiệm sinh vì như thế bạn không chỉ quen với hình thức này mà còn giúp bạn nắm chắc kiến thức mình đã học hơn. Tuy nhiên, các bạn không nên xem câu hỏi trắc nghiệm là khuôn mẫu để căn cứ vào đó mà ôn tập. 3 “mẹo” khi làm bài Khi làm bài thi trắc nghiệm có một phương pháp làm bài phổ biến là phương pháp “xoay vòng”, và trắc nghiệm môn sinh học cũng vậy, tuy nhiên, bạn nên chú ý đến 3 “mẹo nhỏ” hay chính là một số kỹ năng sau khi làm bài sinh học. 1. Bạn nên chú ý đến những câu có thông tin mang tính chủ đề, chủ điểm mà bạn được học. Lúc này nên vận dụng khả năng nhận xét thì sẽ có lợi thế hơn, vì những câu hỏi này thường đơn giản, và mang tính đo lường trí nhớ. 2. Đọc kỹ câu hỏi và liên hệ với kiến thức học được để giải thích hiện tượng đó. Giải thích chứng tỏ bạn hiểu rõ và không học vẹt. Có thể giải thích bằng ý nghĩa của khái niệm, hiện tượng quan trọng, hay mối liên hệ giữa những gì đã học và đã nhớ. Ví dụ: Noãn cầu bình thường của một hạt kín có 12 nhiễm sắc thể (NST). Hợp tử chính ở noãn đã thụ tinh ở cây này là 28 NST. Bộ nhiễm sắc thể của bộ đó thuộc dạng đột biến nào? A: 2n+1; B: 2n+1+1; C: 2n+2; D: 2n +2+2. Nếu liên hệ được hiện tượng thụ tinh kép, học sinh sẽ biết noãn cầu chứa n=12 NST để suy ra được 2n =24+4 thì nhận ra được đáp án đúng là D: 2n+2+2. 3. Tư duy vận dụng để giải quyết những vấn đề mới và giải thích, tình huống mới. Đây thường là những câu hỏi khó của bài thi, cần đòi hỏi độ tư duy tương xứng. Học sinh phải biết dự đoán có căn cứ hệ quả của việc áp dụng. Đây chính là kỹ năng giải quyết vấn đề mà bạn cần ôn tập nhiều bằng việc làm bài tập thường xuyên. [/COLOR][/FONT] [/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
SINH HỌC THPT
Để học tốt Sinh
Thi trắc nghiệm môn sinh
Top