Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Văn hóa Việt Nam
Thanh minh trong tiết tháng Ba
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hide Nguyễn" data-source="post: 26815" data-attributes="member: 6"><p>Nếu trước đây khi nước ta dân số hơn 80% làm nông nghiệp. Trong cả tháng 3 âm lịch, người ta sẽ xem xét thật kỹ lưỡng và chọn ra một ngày thật đẹp để đi tảo mộ. Thì ngày nay, thời buổi bận rộn, các gia đình sẽ sửa sang tu bổ phần mộ của tổ tiên vào những ngày cuối tuần. Bạn hãy thử ra bến xe để thấy những dòng người tay xách nách mang, nào là hương, hoa, đồ lễ lũ lượt về quê là thấy nét văn hoá của người Việt. Đó là rất xem trọng quá khứ. </p><p></p><p> <span style="font-size: 18px">K</span>hi cái nóng trộn lẫn với cái lạnh và trong tủ quần áo của các gia đình gồm hai loại quần áo đông và hè, ra đường mọi người mặc kiểu cãi nhau; người may ô, áo sát nách, kẻ khăn áo đầy người đấy là cái tiết thanh minh bắt đầu.</p><p> </p><p>Nếu trước đây khi nước ta dân số hơn 80% làm nông nghiệp. Trong cả tháng 3 âm lịch, người ta sẽ xem xét thật kỹ lưỡng và chọn ra một ngày thật đẹp để đi tảo mộ. Thì ngày nay, thời buổi bận rộn, các gia đình sẽ sửa sang tu bổ phần mộ của tổ tiên vào những ngày cuối tuần. Bạn hãy thử ra bến xe để thấy những dòng người tay xách nách mang, nào là hương, hoa, đồ lễ lũ lượt về quê là thấy nét văn hoá của người Việt. Đó là rất xem trọng quá khứ.</p><p></p><p> <p style="text-align: center"><img src="https://quehuongonline.vn/Uploads/LibraryImages/tiet-thanhminh.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /> </p> <p style="text-align: center"></p><p></p><p></p><p> Cuối tuần, bố chồng thông báo mai các con hãy sắp xếp công việc về quê tảo mộ. Cô em chồng tưởng mình không nghe rõ lời bố hỏi lại và lầu bầu trong miệng. Công việc đang bận túi bụi, hết dự án nọ đến công trình kia. Thời gian đâu để làm những việc chỉ những người xưa cũ thích thú. Nó nhất định không chịu về quê. Còn tôi, tuy chẳng háo hức lắm khi vừa về làm dâu lại bị bắt về quê gốc của chồng, khi không lại gặp toàn những người lạ mặt, những cô dì chú bác dây mơ dễ má …tôi đã cố nhớ mãi cũng không biết phải xưng hô với họ như thế nào cho đúng. Nhưng vì là con dâu trưởng nên tôi cũng không muốn làm nhà chồng thất vọng.</p><p></p><p> Mẹ chồng tôi gọi dậy từ sáng sớm lo đồ xôi, làm gà cho kịp. Dòng người lần mò đi trong đêm tối ( Phải đi thật sớm kẻo qua giờ đẹp) Quê chồng tôi khác nơi tôi ở quá. Tại sao người ta lại có thể chôn người chết ở nơi ngập nước thế, tội nghiệp các cụ, bị con cháu ngâm dưới nước lạnh. Chồng tôi chê là ngố vì quê anh toàn đồng chiêm trũng đương nhiên mồ mả luôn ngập nước. Tôi bồi hồi nhớ quê da diết. Cũng thời gian này trong năm, họ hàng nhà tôi đang lo phần mộ cho tổ tiên. Tôi sinh ra và lớn lên tại một hòn đảo lớn. Còn phần mộ của ông bà nội ngoại tôi thì được chôn cất tại những hòn đảo khác nhỏ hơn và xa đất liền đến hơn 50 hải lý. Năm nào cũng vậy, cả họ nhà tôi lại làm một cuộc hành hương ra quê gốc của mình. Tôi đã từng mong chờ ngày thanh minh như là trẻ con chờ tết. Vì chỉ có tết thanh minh và tết nguyên đán, những đứa trẻ nghèo như chúng tôi mới được nếm mùi vị của xôi gà. Cho nên dù có thức dậy từ hai giờ sáng, tôi cũng cố. Và năm nào cũng vậy, hòn đảo mà tổ tiên của tôi sống trước đây quá xa đất liền, điều kiện thiếu thốn, có khi phải đến mấy ngày mới có một chuyến tàu ra đảo cung cấp lương thực thực phẩm và đổi lấy những sản phẩm ngư nghiệp mang vào đất liền, trạm xã có cũng như không, trường học chỉ có hết cấp một mà các thầy cô cũng chẳng mặn mà gì với trường lớp, điện đóm cũng không …nên người ta di cư hết vào đất liền. Chỉ có gia đình nào quá nghèo mới phải bám trụ lại. Cho nên mỗi lần tìm ra khu mộ của dòng họ tôi, các bô lão phải mang dao cuốc để phát rừng tìm lối đi.</p><p></p><p> Vâng, nếu trước đây thanh minh đối với tôi chỉ là thú của con trẻ nhõng nhẽo đi theo mẹ chờ nắm xôi. Thì nay tôi mới thấm thía. Ngày tết thanh minh mang một ý nghĩa thiêng liêng là ngày để con cháu hướng về cội nguồn. Để những cánh chim xa xứ như tôi có một cõi đi về. Về với quá khứ. Tôi hướng mắt lên nhìn bầu trời. Đúng là tiết trời tháng ba trong trẻo quá. Chẳng biết vài chục năm nữa, những người trẻ luôn bận rộn với những lo toan của cuộc sống thường nhật có còn háo hức chờ đến ngày tết thanh minh.</p><p></p><p></p><p> <strong>Khánh Ly/ <em>Đại đoàn kết</em></strong></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hide Nguyễn, post: 26815, member: 6"] Nếu trước đây khi nước ta dân số hơn 80% làm nông nghiệp. Trong cả tháng 3 âm lịch, người ta sẽ xem xét thật kỹ lưỡng và chọn ra một ngày thật đẹp để đi tảo mộ. Thì ngày nay, thời buổi bận rộn, các gia đình sẽ sửa sang tu bổ phần mộ của tổ tiên vào những ngày cuối tuần. Bạn hãy thử ra bến xe để thấy những dòng người tay xách nách mang, nào là hương, hoa, đồ lễ lũ lượt về quê là thấy nét văn hoá của người Việt. Đó là rất xem trọng quá khứ. [SIZE=5]K[/SIZE]hi cái nóng trộn lẫn với cái lạnh và trong tủ quần áo của các gia đình gồm hai loại quần áo đông và hè, ra đường mọi người mặc kiểu cãi nhau; người may ô, áo sát nách, kẻ khăn áo đầy người đấy là cái tiết thanh minh bắt đầu. Nếu trước đây khi nước ta dân số hơn 80% làm nông nghiệp. Trong cả tháng 3 âm lịch, người ta sẽ xem xét thật kỹ lưỡng và chọn ra một ngày thật đẹp để đi tảo mộ. Thì ngày nay, thời buổi bận rộn, các gia đình sẽ sửa sang tu bổ phần mộ của tổ tiên vào những ngày cuối tuần. Bạn hãy thử ra bến xe để thấy những dòng người tay xách nách mang, nào là hương, hoa, đồ lễ lũ lượt về quê là thấy nét văn hoá của người Việt. Đó là rất xem trọng quá khứ. [CENTER][IMG]https://quehuongonline.vn/Uploads/LibraryImages/tiet-thanhminh.jpg[/IMG] [/CENTER] Cuối tuần, bố chồng thông báo mai các con hãy sắp xếp công việc về quê tảo mộ. Cô em chồng tưởng mình không nghe rõ lời bố hỏi lại và lầu bầu trong miệng. Công việc đang bận túi bụi, hết dự án nọ đến công trình kia. Thời gian đâu để làm những việc chỉ những người xưa cũ thích thú. Nó nhất định không chịu về quê. Còn tôi, tuy chẳng háo hức lắm khi vừa về làm dâu lại bị bắt về quê gốc của chồng, khi không lại gặp toàn những người lạ mặt, những cô dì chú bác dây mơ dễ má …tôi đã cố nhớ mãi cũng không biết phải xưng hô với họ như thế nào cho đúng. Nhưng vì là con dâu trưởng nên tôi cũng không muốn làm nhà chồng thất vọng. Mẹ chồng tôi gọi dậy từ sáng sớm lo đồ xôi, làm gà cho kịp. Dòng người lần mò đi trong đêm tối ( Phải đi thật sớm kẻo qua giờ đẹp) Quê chồng tôi khác nơi tôi ở quá. Tại sao người ta lại có thể chôn người chết ở nơi ngập nước thế, tội nghiệp các cụ, bị con cháu ngâm dưới nước lạnh. Chồng tôi chê là ngố vì quê anh toàn đồng chiêm trũng đương nhiên mồ mả luôn ngập nước. Tôi bồi hồi nhớ quê da diết. Cũng thời gian này trong năm, họ hàng nhà tôi đang lo phần mộ cho tổ tiên. Tôi sinh ra và lớn lên tại một hòn đảo lớn. Còn phần mộ của ông bà nội ngoại tôi thì được chôn cất tại những hòn đảo khác nhỏ hơn và xa đất liền đến hơn 50 hải lý. Năm nào cũng vậy, cả họ nhà tôi lại làm một cuộc hành hương ra quê gốc của mình. Tôi đã từng mong chờ ngày thanh minh như là trẻ con chờ tết. Vì chỉ có tết thanh minh và tết nguyên đán, những đứa trẻ nghèo như chúng tôi mới được nếm mùi vị của xôi gà. Cho nên dù có thức dậy từ hai giờ sáng, tôi cũng cố. Và năm nào cũng vậy, hòn đảo mà tổ tiên của tôi sống trước đây quá xa đất liền, điều kiện thiếu thốn, có khi phải đến mấy ngày mới có một chuyến tàu ra đảo cung cấp lương thực thực phẩm và đổi lấy những sản phẩm ngư nghiệp mang vào đất liền, trạm xã có cũng như không, trường học chỉ có hết cấp một mà các thầy cô cũng chẳng mặn mà gì với trường lớp, điện đóm cũng không …nên người ta di cư hết vào đất liền. Chỉ có gia đình nào quá nghèo mới phải bám trụ lại. Cho nên mỗi lần tìm ra khu mộ của dòng họ tôi, các bô lão phải mang dao cuốc để phát rừng tìm lối đi. Vâng, nếu trước đây thanh minh đối với tôi chỉ là thú của con trẻ nhõng nhẽo đi theo mẹ chờ nắm xôi. Thì nay tôi mới thấm thía. Ngày tết thanh minh mang một ý nghĩa thiêng liêng là ngày để con cháu hướng về cội nguồn. Để những cánh chim xa xứ như tôi có một cõi đi về. Về với quá khứ. Tôi hướng mắt lên nhìn bầu trời. Đúng là tiết trời tháng ba trong trẻo quá. Chẳng biết vài chục năm nữa, những người trẻ luôn bận rộn với những lo toan của cuộc sống thường nhật có còn háo hức chờ đến ngày tết thanh minh. [B]Khánh Ly/ [I]Đại đoàn kết[/I][/B] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Văn hóa Việt Nam
Thanh minh trong tiết tháng Ba
Top