Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Văn hóa Việt Nam
Thăng Long-Hà Nội & Suy ngẫm.
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ThangLongVN" data-source="post: 26148" data-attributes="member: 12833"><p><span style="font-size: 15px"><strong>Là một người sống ở Hà Nội, tôi tha thiết mong mỏi mọi các nhân, tổ chức, các tập thể sinh viên và mọi người dân yêu mến Hà Nội bày tỏ quan điểm của mình. Biến những khó khăn, những trở ngại trong quá trình bảo tồn, duy trì và làm sáng lên những giá trị văn hiến ngàn đời nay của Hà Nội. Hơn bao giờ hết, mỗi hành động của chúng ta hôm này sẽ là vô giá cho hậu thế ngày mai. Tôi không muốn hổ thẹn với bạn bè Quốc tế về một Hà Nội - Thủ đô đang ngày càng mất dần đi giá trị văn hiến ngàn đời của mình !</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Hãy thể hiện bằng hành động đi nào các bạn ơi !</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span><strong>Cứu Hoàng thành Thăng Long: "Muộn nhưng còn kịp"</strong></p><p></p><p> Tác giả: Khánh Linh (thực hiện)</p><p>Nguồn : Tuanvietnam.net</p><p></p><p></p><p><strong>Riêng đoạn đê Hoàng Hoa Thám vừa bị phá, chúng tôi thật sự rất tiếc, vì đoạn này thể hiện rất rõ tính chất của Hoàng thành Thăng Long cổ, vừa là lũy thành, vừa là đê trị thủy, còn lại được thế này với thế giới sẽ là rất quý hiếm. Vậy mà ta thì thản nhiên phá bỏ- PGS Tống Trung Tín.</strong></p><p> <strong>Không nên lập luận "<em>không biết</em>" mãi</strong>.</p><p></p><p></p><p> <em>GS Phan Huy Lê khẳng định đoạn đường Hoàng Hoa Thám cắt phố Văn Cao, nơi đang là công trường xây dựng quy mô lớn, là một đoạn Hoàng thành Thăng Long thời Lê. Đã trực tiếp có mặt ở hiện trường, ông và các đồng nghiệp đã tìm thấy những dấu tích kiến trúc, những di vật gì để khẳng định ý kiến này?</em></p><p></p><p></p><p> <strong>PGS. Tống Trung Tín:</strong> Ngày 29/4/2010, sau khi nhận được thư kiến nghị của những người dân xung quanh khu vực, tôi đã xuống trực tiếp hiện trường để quan sát. Hiện trường đã bị đào phá đoạn Văn Cao - Hồ Tây cắt qua đường Hoàng Hoa Thám. Có những hố móng rất sâu ở giữa tim đường Hoàng Hoa Thám. Trên các vách hố đã nhận thấy rải rác các mảnh gạch và gốm cổ. Đặc biệt có một đoạn lớp gốm cổ nằm ngay trên lớp mặt cho thấy ngay bên dưới lớp nhựa rải đường đã là dấu tích của lớp đất văn hoá khảo cổ rồi.</p><p></p><p> Vương vãi trên mặt các hố đào, chúng tôi đã nhặt được gạch vỡ thời Lê, các mảnh gốm tiền Thăng Long và Thăng Long dưới các thời Lý-Trần-Lê. Có thể khẳng định đoạn đường Hoàng Hoa Thám đã đào phá chính là một đoạn tường Hoàng thành Thăng Long thời Lê (<em>thế kỷ XV-XVI</em>) đúng như ý kiến của <strong>GS. Phan Huy Lê</strong>.</p><p></p><p></p><p> <p style="text-align: center"><img src="https://tuanvietnam.net/assets/Uploads/tin1.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /> </p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"><span style="color: #800000">Đoạn đường Hoàng Hoa Thám bị đào sâu tới vài mét (Ảnh: Khánh Linh)</span> </p> <p style="text-align: center"></p><p></p><p></p><p><em>Những người đã "lỡ" phá đoạn Hoàng thành đường Hoàng Hoa Thám để mở đường có thể đưa ra nhiều lý do, như họ không biết đây là đoạn Hoàng thành, thậm chí khi họ làm đường, có phát hiện được di vật nào đâu? Liệu có thể tin những lý do ấy không?</em> <strong></strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>PGS Tống Trung Tín:</strong> Đúng là có thể họ không biết thật do chúng ta chưa có hình thức thích hợp như một quy chế, quy định hay hình thức tuyên truyền nào đó để bảo vệ đoạn thành. Ngay cả khi thấy gốm, thấy tường thành mà không có chuyên môn thì cũng có thể họ không dễ nhận dạng được di tích. Nhưng khi báo chí đã đưa tin cách đây vài tháng rồi mà họ vẫn "<strong><em>lờ</em></strong>" đi thì thật đáng trách hay nói thẳng ra là đã vi phạm Luật Di sản văn hoá.</p><p></p><p> Cũng qua đây, càng thấy cần lắm quy định với các chế tài cho việc bảo vệ di sản. Vì cứ như trường hợp này và cứ lý do kiểu này, chúng ta sẽ phá hoại hết các di sản dưới lòng đất của Hà Nội. Chẳng hạn việc xây dựng những tòa nhà đồ sộ ở chợ Hàng Da, chợ Cửa Nam...đều là thuộc khu vực Hoàng thành Thăng Long và cận Hoàng thành. Ở đây chắc chắn sẽ có tầng văn hóa dày và có thể còn các di tích quan trọng, giờ xây đã gần xong rồi mà không thấy một cơ quan quản lý văn hóa nào lên tiếng cần phải khảo cổ.</p><p></p><p> Đáng lẽ cơ quan xây dựng phải tham khảo các cơ quan quản lý văn hóa, để có kế hoạch thám sát, khai quật di dời di tích, di vật đi trước khi xây dựng ở các khu vực vốn đã được dự báo suốt từ ngày phát hiện di tích Hoàng thành Thăng Long năm 2002 đến nay. Cũng cần phải nói rằng ở những cơ quan xây dựng lớn như thế, thường "<em>đụng chạm</em>" nhiều như thế thì không nên lập luận "<em>không biết</em>" mãi (!).</p><p></p><p> Ở các cơ quan đó đều có các nhà trí thức, hoặc các nhà quản lý có trình độ cao. Họ phải biết Luật Di sản văn hoá đã quy định trong quá trình xây dựng, nếu phát hiện có di tích, di vật thì phải tạm dừng lại để báo với các cơ quan văn hóa. Còn đằng này báo chí lên tiếng rồi, thậm chí tôi được biết Cục Di sản cũng có văn bản rồi mà họ vẫn phớt lờ thì thật đáng trách.</p><p></p><p></p><p> <strong>"Tiếng kèn ngập ngừng" của giới khảo cổ học</strong></p><p></p><p> <em>Còn lập luận HN đụng đâu chẳng là di sản, nếu chỗ nào cũng phải bảo tồn thì còn đâu đất cho phát triển thì sao, thưa PGS?</em></p><p></p><p></p><p> <p style="text-align: center"><img src="https://tuanvietnam.net/assets/Uploads/_resampled/ResizedImage296166-11657-tin2.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /> <img src="https://tuanvietnam.net/assets/Uploads/_resampled/ResizedImage293164-11657-tin3.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /> </p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"><span style="color: #800000">GS Phan Huy Lê và PGS Tống Trung Tín "săm soi" di vật tại hiện trường (Ảnh: Khánh Linh)</span> </p> <p style="text-align: center"></p><p></p><p><strong>PGS Tống Trung Tín:</strong> Cũng không thể lập luận như thế được. HN một năm xây dựng biết bao nhiêu công trình, mở biết bao nhiêu con đường, giới khảo cổ học- sử học có ý kiến gì đâu? Chỉ vài địa điểm thuộc trung tâm của kinh thành Thăng Long qua suốt chiều dài hàng nghìn năm lịch sử, đã được xác định tương đối rõ ràng, thì chúng tôi mới buộc phải lên tiếng như di tích Đàn Xã Tắc, di tích Nam Giao. Ngay trong khu vực ấy khai quật xong rồi vẫn xây dựng đấy chứ. Chỉ có những vùng tối quan trọng như khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long thì chúng tôi đã đề nghị nhà nước cho phép bảo vệ nguyên trạng. Tức là khoa học chúng tôi cũng lên tiếng nhưng cũng rất phải chăng, chứ không phải chỗ nào cũng kêu, chỗ nào cũng bảo tồn. Mà thực ra khoa học cũng chỉ là tham mưu, kiến nghị dưới ánh sáng của Luật Di sản văn hoá với các cấp có thẩm quyền thôi.</p><p> Riêng đoạn đê Hoàng Hoa Thám vừa bị phá, chúng tôi thật sự rất tiếc, vì đoạn này là một trong những đoạn thể hiện rất rõ tính chất điển hình của Hoàng thành Thăng Long thời Lê, vừa là lũy thành, vừa là đê trị thủy. Trong các kinh đô cổ ở Đông Á giữa lòng đô thị hiện đại rất hiếm còn loại thành luỹ rất đặc trưng của Việt Nam và HN như ở ta vậy. Vậy mà ta cứ thản nhiên dự án, thản nhiên phá bỏ.</p><p></p><p> <em>Giờ đã "lỡ" phá rồi, PGS có đề xuất cách xử lý nào hợp lý nhất không?</em></p><p></p><p></p><p> <strong>PGS Tống Trung Tín:</strong> - Tuy đoạn thành đã bị phá, nhưng vẫn còn có thể tạm dừng cho giới khảo cổ - lịch sử vào nghiên cứu đoạn thành đó. Có thể nhân đây đào 01 hố thám sát xuống tận sinh thổ (đất cái) để xác định chính xác các "lớp" đất đắp thành thời Lê sơ. Rồi lại tìm xem dưới lớp thời Lê sơ có lớp đất đắp thành của các thời kỳ Lý - Trần hay không? Kỹ thuật đắp thành, đặc điểm lịch sử văn hóa mỗi thời kỳ thể hiện qua vật liệu xây dựng? Đó là cách "<em>vớt vát</em>" để có những tư liệu chính xác, góp phần giải đáp phần nào về quy mô, tính chất của vòng thành qua thời kỳ lịch sử biến diễn ra sao.</p><p></p><p> Người ta thường nói "<em>trong cái rủi, có cái may</em>". Nếu ta "<em>vớt vát"</em> khảo cổ như thế để "<em>vớt vát</em>" lấy chút tư liệu khoa học thì ta có thể có chút ít "<em>may mắn</em>" nào đó mà thực ra chẳng nhà khoa học nào muốn như vậy. Tức là bình thường chúng ta khó có cơ hội để đụng chạm những tầng văn hóa ở sâu trong lòng đất mà lại đang là công trình dân sinh như đoạn đường này.</p><p></p><p> Nay nhân việc đào đường, khảo cổ học kết hợp "<em>chữa cháy</em>" lấy một ít tư liệu. Và cũng từ kết quả nghiên cứu ấy, hai bên có thể cùng bàn thảo để đưa ra thiết kế tốt nhất cho dự án mở đường đang tiến hành rầm rộ này. Những trường hợp kết hợp nghiên cứu di tích với công trình dân sinh như vườn hoa Đàn Nam Giao (thuộc khuôn viên của trung tâm thương mại Vincom) là một ví dụ cho thấy, luôn có thể tìm ra giải pháp phù hợp nếu hai bên cùng có <em>tâm</em>. Muộn, nhưng vẫn còn kịp!</p><p></p><p></p><p> <p style="text-align: center"><img src="https://tuanvietnam.net/assets/Uploads/tin4.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /> </p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"><span style="color: #800000">Di vật với nhà khoa học, đồ bỏ đi với... (Ảnh: Khánh Linh)</span> </p> <p style="text-align: center"></p><p></p><p><em>Phải chăng chính giới khảo cố học cũng có "chút" lỗi khi không lên tiếng mạnh mẽ hơn từ sớm? Để đến giờ, giải pháp thế nào cũng có vẻ dang dở?</em> <strong></strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>PGS Tống Trung Tín:</strong> - Đúng là chúng tôi có lỗi lên tiếng chậm. Nhưng từng có ý kiến cho rằng giới khảo cổ học chuyên làm chậm dự án và đòi nghiên cứu như thế chỉ để "<em>có thêm chút tiền</em>", khiến giới khảo cổ học mà cụ thể là bản thân tôi cũng ở tình trạng "<em>tiếng kèn ngập ngừng</em>". Nhưng tôi nghĩ lại rồi, đã là Luật thì mình vẫn phải nói thôi.</p><p></p><p></p><p> <strong>Kiến nghị về một kiến nghị đã bị lãng quên</strong></p><p></p><p></p><p> <em>Để tránh tình trạng bị động như bấy lâu nay, ngoài việc trông chờ thái độ hợp tác của của các chủ đầu tư, giới khảo cổ học phải chủ động đưa ra quy hoạch khảo cổ học của Thủ đô HN chứ?</em></p><p></p><p> <strong>PGS Tống Trung Tín:</strong> - Đúng là để tránh những hiện tượng tương tự xảy ra, việc đầu tiên phải tiến hành xây dựng quy hoạch khảo cổ học, trong đó xác định tương đối những khu vực nào có các di tích khảo cố học dày đặc và quan trọng, khu vực nào di tích vừa phải, khu nào không có di tích. Rồi quy hoạch, đó phải được chính thức hóa về mặt nhà nước, được phê duyệt, công bố bởi các cấp có thẩm quyền.</p><p></p><p> Thực ra đã từng có một quy hoạch như thế của HN. Trước đây, năm 2001-2002, Viện Khảo cố học và Sở Văn hóa- Thông tin HN (khi đó), do ông Nguyễn Viết Chức- nguyên Giám đốc Sở chủ trì, Viện Khảo cổ học thực hiện, phụ trách đề án là GS. Hà Văn Tấn, người thực hiện là tôi và các cộng sự. Đề tài nghiệm thu xuất sắc, vẽ ra quy hoạch khảo cổ học ở vùng nội đô, Đông Anh, Từ Liêm, Thanh Trì, Gia Lâm và có cả các kiến nghị hẳn hoi, Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường HN quản lý.</p><p></p><p> Chúng tôi trình kiến nghị năm 2002. Sau đó không thấy có tiến triển gì thêm, . Tên đề tài là "<strong><em>Khảo cổ học với việc gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc ở Thủ đô HN - kiến nghị và giải pháp</em></strong>", thuộc chương trình gìn giữ và phát huy những giá trị lịch sử văn hóa 1000 năm Thăng Long. Nay xem lại nó cũng có nhiều điều đã lạc hậu. Nhưng rõ ràng người đứng đầu ngành văn hoá HN thời đó đã có trách nhiệm rất cao với việc bảo vệ di sản văn hoá HN. Nay công việc nghìn năm bận rộn quá. Nhân việc đào phá một đoạn thành, đã đến lúc ta nên suy nghĩ về kế hoạch bảo tồn tổng thể này.</p><p></p><p> <em>Riêng với những đoạn còn lại của La thành hay Hoàng thành, Viện Khảo cổ có kiến nghị gì không?</em></p><p> <strong>PGS Tống Trung Tín:</strong> - Để bảo vệ và phát huy tốt giá trị lịch sử văn hoá của những đoạn thành đất này, chúng tôi sẽ kiến nghị Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch, UBND thành phố HN xem xét chỉ đạo các cơ quan chuyên môn liên quan xây dựng kế hoạch khảo sát điều tra tổng thể để đề ra các giải pháp tối ưu cho việc bảo vệ nguyên trạng và lâu dài các đoạn thành còn lại. Có thể là xếp hạng các đoạn thành tiêu biểu chẳng hạn. Cũng có thể là những sơ đồ, bản đồ đánh dấu các đoạn thành luỹ cổ đó để mọi người đều biết đó là một loại di tích cho biết rõ quy mô của một Thăng Long lớn rộng ngày xưa.</p><p></p><p> Cũng chẳng còn nhiều đâu, giờ có giữ lại mới mong sau này các thế hệ con cháu học lịch sử còn được biết "<em>mặt mũi</em>" của những đoạn tường của kinh thành Thăng Long chứ và khi đã có giải pháp, việc bảo vệ cũng không phải là quá khó vì toàn bộ di tích đã nằm yên dưới mặt đường nhựa. Nó chỉ cao hơn tất cả các con đường khác, thể hiện rõ đặc trưng của một loại thành luỹ của Thăng Long. Khi cần có cải tạo, xây dựng, hai bên văn hoá- xây dựng cùng thảo luận với nhau để bàn bạc thống nhất cách giải quyết.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ThangLongVN, post: 26148, member: 12833"] [SIZE=4][B]Là một người sống ở Hà Nội, tôi tha thiết mong mỏi mọi các nhân, tổ chức, các tập thể sinh viên và mọi người dân yêu mến Hà Nội bày tỏ quan điểm của mình. Biến những khó khăn, những trở ngại trong quá trình bảo tồn, duy trì và làm sáng lên những giá trị văn hiến ngàn đời nay của Hà Nội. Hơn bao giờ hết, mỗi hành động của chúng ta hôm này sẽ là vô giá cho hậu thế ngày mai. Tôi không muốn hổ thẹn với bạn bè Quốc tế về một Hà Nội - Thủ đô đang ngày càng mất dần đi giá trị văn hiến ngàn đời của mình ! Hãy thể hiện bằng hành động đi nào các bạn ơi ! [/B][/SIZE][B]Cứu Hoàng thành Thăng Long: "Muộn nhưng còn kịp"[/B] Tác giả: Khánh Linh (thực hiện) Nguồn : Tuanvietnam.net [B]Riêng đoạn đê Hoàng Hoa Thám vừa bị phá, chúng tôi thật sự rất tiếc, vì đoạn này thể hiện rất rõ tính chất của Hoàng thành Thăng Long cổ, vừa là lũy thành, vừa là đê trị thủy, còn lại được thế này với thế giới sẽ là rất quý hiếm. Vậy mà ta thì thản nhiên phá bỏ- PGS Tống Trung Tín.[/B] [B]Không nên lập luận "[I]không biết[/I]" mãi[/B]. [I]GS Phan Huy Lê khẳng định đoạn đường Hoàng Hoa Thám cắt phố Văn Cao, nơi đang là công trường xây dựng quy mô lớn, là một đoạn Hoàng thành Thăng Long thời Lê. Đã trực tiếp có mặt ở hiện trường, ông và các đồng nghiệp đã tìm thấy những dấu tích kiến trúc, những di vật gì để khẳng định ý kiến này?[/I] [B]PGS. Tống Trung Tín:[/B] Ngày 29/4/2010, sau khi nhận được thư kiến nghị của những người dân xung quanh khu vực, tôi đã xuống trực tiếp hiện trường để quan sát. Hiện trường đã bị đào phá đoạn Văn Cao - Hồ Tây cắt qua đường Hoàng Hoa Thám. Có những hố móng rất sâu ở giữa tim đường Hoàng Hoa Thám. Trên các vách hố đã nhận thấy rải rác các mảnh gạch và gốm cổ. Đặc biệt có một đoạn lớp gốm cổ nằm ngay trên lớp mặt cho thấy ngay bên dưới lớp nhựa rải đường đã là dấu tích của lớp đất văn hoá khảo cổ rồi. Vương vãi trên mặt các hố đào, chúng tôi đã nhặt được gạch vỡ thời Lê, các mảnh gốm tiền Thăng Long và Thăng Long dưới các thời Lý-Trần-Lê. Có thể khẳng định đoạn đường Hoàng Hoa Thám đã đào phá chính là một đoạn tường Hoàng thành Thăng Long thời Lê ([I]thế kỷ XV-XVI[/I]) đúng như ý kiến của [B]GS. Phan Huy Lê[/B]. [CENTER][IMG]https://tuanvietnam.net/assets/Uploads/tin1.jpg[/IMG] [COLOR=#800000]Đoạn đường Hoàng Hoa Thám bị đào sâu tới vài mét (Ảnh: Khánh Linh)[/COLOR] [/CENTER] [I]Những người đã "lỡ" phá đoạn Hoàng thành đường Hoàng Hoa Thám để mở đường có thể đưa ra nhiều lý do, như họ không biết đây là đoạn Hoàng thành, thậm chí khi họ làm đường, có phát hiện được di vật nào đâu? Liệu có thể tin những lý do ấy không?[/I] [B] PGS Tống Trung Tín:[/B] Đúng là có thể họ không biết thật do chúng ta chưa có hình thức thích hợp như một quy chế, quy định hay hình thức tuyên truyền nào đó để bảo vệ đoạn thành. Ngay cả khi thấy gốm, thấy tường thành mà không có chuyên môn thì cũng có thể họ không dễ nhận dạng được di tích. Nhưng khi báo chí đã đưa tin cách đây vài tháng rồi mà họ vẫn "[B][I]lờ[/I][/B]" đi thì thật đáng trách hay nói thẳng ra là đã vi phạm Luật Di sản văn hoá. Cũng qua đây, càng thấy cần lắm quy định với các chế tài cho việc bảo vệ di sản. Vì cứ như trường hợp này và cứ lý do kiểu này, chúng ta sẽ phá hoại hết các di sản dưới lòng đất của Hà Nội. Chẳng hạn việc xây dựng những tòa nhà đồ sộ ở chợ Hàng Da, chợ Cửa Nam...đều là thuộc khu vực Hoàng thành Thăng Long và cận Hoàng thành. Ở đây chắc chắn sẽ có tầng văn hóa dày và có thể còn các di tích quan trọng, giờ xây đã gần xong rồi mà không thấy một cơ quan quản lý văn hóa nào lên tiếng cần phải khảo cổ. Đáng lẽ cơ quan xây dựng phải tham khảo các cơ quan quản lý văn hóa, để có kế hoạch thám sát, khai quật di dời di tích, di vật đi trước khi xây dựng ở các khu vực vốn đã được dự báo suốt từ ngày phát hiện di tích Hoàng thành Thăng Long năm 2002 đến nay. Cũng cần phải nói rằng ở những cơ quan xây dựng lớn như thế, thường "[I]đụng chạm[/I]" nhiều như thế thì không nên lập luận "[I]không biết[/I]" mãi (!). Ở các cơ quan đó đều có các nhà trí thức, hoặc các nhà quản lý có trình độ cao. Họ phải biết Luật Di sản văn hoá đã quy định trong quá trình xây dựng, nếu phát hiện có di tích, di vật thì phải tạm dừng lại để báo với các cơ quan văn hóa. Còn đằng này báo chí lên tiếng rồi, thậm chí tôi được biết Cục Di sản cũng có văn bản rồi mà họ vẫn phớt lờ thì thật đáng trách. [B]"Tiếng kèn ngập ngừng" của giới khảo cổ học[/B] [I]Còn lập luận HN đụng đâu chẳng là di sản, nếu chỗ nào cũng phải bảo tồn thì còn đâu đất cho phát triển thì sao, thưa PGS?[/I] [CENTER][IMG]https://tuanvietnam.net/assets/Uploads/_resampled/ResizedImage296166-11657-tin2.jpg[/IMG] [IMG]https://tuanvietnam.net/assets/Uploads/_resampled/ResizedImage293164-11657-tin3.jpg[/IMG] [COLOR=#800000]GS Phan Huy Lê và PGS Tống Trung Tín "săm soi" di vật tại hiện trường (Ảnh: Khánh Linh)[/COLOR] [/CENTER] [B]PGS Tống Trung Tín:[/B] Cũng không thể lập luận như thế được. HN một năm xây dựng biết bao nhiêu công trình, mở biết bao nhiêu con đường, giới khảo cổ học- sử học có ý kiến gì đâu? Chỉ vài địa điểm thuộc trung tâm của kinh thành Thăng Long qua suốt chiều dài hàng nghìn năm lịch sử, đã được xác định tương đối rõ ràng, thì chúng tôi mới buộc phải lên tiếng như di tích Đàn Xã Tắc, di tích Nam Giao. Ngay trong khu vực ấy khai quật xong rồi vẫn xây dựng đấy chứ. Chỉ có những vùng tối quan trọng như khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long thì chúng tôi đã đề nghị nhà nước cho phép bảo vệ nguyên trạng. Tức là khoa học chúng tôi cũng lên tiếng nhưng cũng rất phải chăng, chứ không phải chỗ nào cũng kêu, chỗ nào cũng bảo tồn. Mà thực ra khoa học cũng chỉ là tham mưu, kiến nghị dưới ánh sáng của Luật Di sản văn hoá với các cấp có thẩm quyền thôi. Riêng đoạn đê Hoàng Hoa Thám vừa bị phá, chúng tôi thật sự rất tiếc, vì đoạn này là một trong những đoạn thể hiện rất rõ tính chất điển hình của Hoàng thành Thăng Long thời Lê, vừa là lũy thành, vừa là đê trị thủy. Trong các kinh đô cổ ở Đông Á giữa lòng đô thị hiện đại rất hiếm còn loại thành luỹ rất đặc trưng của Việt Nam và HN như ở ta vậy. Vậy mà ta cứ thản nhiên dự án, thản nhiên phá bỏ. [I]Giờ đã "lỡ" phá rồi, PGS có đề xuất cách xử lý nào hợp lý nhất không?[/I] [B]PGS Tống Trung Tín:[/B] - Tuy đoạn thành đã bị phá, nhưng vẫn còn có thể tạm dừng cho giới khảo cổ - lịch sử vào nghiên cứu đoạn thành đó. Có thể nhân đây đào 01 hố thám sát xuống tận sinh thổ (đất cái) để xác định chính xác các "lớp" đất đắp thành thời Lê sơ. Rồi lại tìm xem dưới lớp thời Lê sơ có lớp đất đắp thành của các thời kỳ Lý - Trần hay không? Kỹ thuật đắp thành, đặc điểm lịch sử văn hóa mỗi thời kỳ thể hiện qua vật liệu xây dựng? Đó là cách "[I]vớt vát[/I]" để có những tư liệu chính xác, góp phần giải đáp phần nào về quy mô, tính chất của vòng thành qua thời kỳ lịch sử biến diễn ra sao. Người ta thường nói "[I]trong cái rủi, có cái may[/I]". Nếu ta "[I]vớt vát"[/I] khảo cổ như thế để "[I]vớt vát[/I]" lấy chút tư liệu khoa học thì ta có thể có chút ít "[I]may mắn[/I]" nào đó mà thực ra chẳng nhà khoa học nào muốn như vậy. Tức là bình thường chúng ta khó có cơ hội để đụng chạm những tầng văn hóa ở sâu trong lòng đất mà lại đang là công trình dân sinh như đoạn đường này. Nay nhân việc đào đường, khảo cổ học kết hợp "[I]chữa cháy[/I]" lấy một ít tư liệu. Và cũng từ kết quả nghiên cứu ấy, hai bên có thể cùng bàn thảo để đưa ra thiết kế tốt nhất cho dự án mở đường đang tiến hành rầm rộ này. Những trường hợp kết hợp nghiên cứu di tích với công trình dân sinh như vườn hoa Đàn Nam Giao (thuộc khuôn viên của trung tâm thương mại Vincom) là một ví dụ cho thấy, luôn có thể tìm ra giải pháp phù hợp nếu hai bên cùng có [I]tâm[/I]. Muộn, nhưng vẫn còn kịp! [CENTER][IMG]https://tuanvietnam.net/assets/Uploads/tin4.jpg[/IMG] [COLOR=#800000]Di vật với nhà khoa học, đồ bỏ đi với... (Ảnh: Khánh Linh)[/COLOR] [/CENTER] [I]Phải chăng chính giới khảo cố học cũng có "chút" lỗi khi không lên tiếng mạnh mẽ hơn từ sớm? Để đến giờ, giải pháp thế nào cũng có vẻ dang dở?[/I] [B] PGS Tống Trung Tín:[/B] - Đúng là chúng tôi có lỗi lên tiếng chậm. Nhưng từng có ý kiến cho rằng giới khảo cổ học chuyên làm chậm dự án và đòi nghiên cứu như thế chỉ để "[I]có thêm chút tiền[/I]", khiến giới khảo cổ học mà cụ thể là bản thân tôi cũng ở tình trạng "[I]tiếng kèn ngập ngừng[/I]". Nhưng tôi nghĩ lại rồi, đã là Luật thì mình vẫn phải nói thôi. [B]Kiến nghị về một kiến nghị đã bị lãng quên[/B] [I]Để tránh tình trạng bị động như bấy lâu nay, ngoài việc trông chờ thái độ hợp tác của của các chủ đầu tư, giới khảo cổ học phải chủ động đưa ra quy hoạch khảo cổ học của Thủ đô HN chứ?[/I] [B]PGS Tống Trung Tín:[/B] - Đúng là để tránh những hiện tượng tương tự xảy ra, việc đầu tiên phải tiến hành xây dựng quy hoạch khảo cổ học, trong đó xác định tương đối những khu vực nào có các di tích khảo cố học dày đặc và quan trọng, khu vực nào di tích vừa phải, khu nào không có di tích. Rồi quy hoạch, đó phải được chính thức hóa về mặt nhà nước, được phê duyệt, công bố bởi các cấp có thẩm quyền. Thực ra đã từng có một quy hoạch như thế của HN. Trước đây, năm 2001-2002, Viện Khảo cố học và Sở Văn hóa- Thông tin HN (khi đó), do ông Nguyễn Viết Chức- nguyên Giám đốc Sở chủ trì, Viện Khảo cổ học thực hiện, phụ trách đề án là GS. Hà Văn Tấn, người thực hiện là tôi và các cộng sự. Đề tài nghiệm thu xuất sắc, vẽ ra quy hoạch khảo cổ học ở vùng nội đô, Đông Anh, Từ Liêm, Thanh Trì, Gia Lâm và có cả các kiến nghị hẳn hoi, Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường HN quản lý. Chúng tôi trình kiến nghị năm 2002. Sau đó không thấy có tiến triển gì thêm, . Tên đề tài là "[B][I]Khảo cổ học với việc gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc ở Thủ đô HN - kiến nghị và giải pháp[/I][/B]", thuộc chương trình gìn giữ và phát huy những giá trị lịch sử văn hóa 1000 năm Thăng Long. Nay xem lại nó cũng có nhiều điều đã lạc hậu. Nhưng rõ ràng người đứng đầu ngành văn hoá HN thời đó đã có trách nhiệm rất cao với việc bảo vệ di sản văn hoá HN. Nay công việc nghìn năm bận rộn quá. Nhân việc đào phá một đoạn thành, đã đến lúc ta nên suy nghĩ về kế hoạch bảo tồn tổng thể này. [I]Riêng với những đoạn còn lại của La thành hay Hoàng thành, Viện Khảo cổ có kiến nghị gì không?[/I] [B]PGS Tống Trung Tín:[/B] - Để bảo vệ và phát huy tốt giá trị lịch sử văn hoá của những đoạn thành đất này, chúng tôi sẽ kiến nghị Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch, UBND thành phố HN xem xét chỉ đạo các cơ quan chuyên môn liên quan xây dựng kế hoạch khảo sát điều tra tổng thể để đề ra các giải pháp tối ưu cho việc bảo vệ nguyên trạng và lâu dài các đoạn thành còn lại. Có thể là xếp hạng các đoạn thành tiêu biểu chẳng hạn. Cũng có thể là những sơ đồ, bản đồ đánh dấu các đoạn thành luỹ cổ đó để mọi người đều biết đó là một loại di tích cho biết rõ quy mô của một Thăng Long lớn rộng ngày xưa. Cũng chẳng còn nhiều đâu, giờ có giữ lại mới mong sau này các thế hệ con cháu học lịch sử còn được biết "[I]mặt mũi[/I]" của những đoạn tường của kinh thành Thăng Long chứ và khi đã có giải pháp, việc bảo vệ cũng không phải là quá khó vì toàn bộ di tích đã nằm yên dưới mặt đường nhựa. Nó chỉ cao hơn tất cả các con đường khác, thể hiện rõ đặc trưng của một loại thành luỹ của Thăng Long. Khi cần có cải tạo, xây dựng, hai bên văn hoá- xây dựng cùng thảo luận với nhau để bàn bạc thống nhất cách giải quyết. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Văn hóa Việt Nam
Thăng Long-Hà Nội & Suy ngẫm.
Top