Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Văn hóa Việt Nam
Thăng Long-Hà Nội & Suy ngẫm.
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hide Nguyễn" data-source="post: 26137" data-attributes="member: 6"><p>Thư ngỏ gửi Chủ tịch UBND TP Nguyễn Thế Thảo</p><p></p><p>Tác giả: KTS Ngô Huy Giao</p><p>Nguồn :Vietnamnet.vn</p><p></p><p></p><p>Cơ quan thiết kế phải lập phương án quy hoạch chi tiết, thiết kế đô thị. Chưa lập phương án tổng thể, không thể “cắt đất chia phần”. Bởi làm như vậy là trái với chủ trương chỉnh trang đô thị, gây thêm áp lực cho hạ tầng, đặc biệt là giao thông, dẫn đến phá vỡ cảnh quan đô thị.</p><p></p><p>LTS: Ngay sau khi đăng tải bài viết "Quy hoạch Hà Nội như vậy: Lo quá!" nêu ý kiến của Kiến trúc sư Quy hoạch Lê Mạnh Cường, chúng tôi nhận được bức thư của KTS lão thành Ngô Huy Giao, năm nay gần 80 tuổi, gửi Chủ tịch UBND t/p Hà Nội Nguyễn Thế Thảo, bày tỏ mối lo ngại sâu sắc trước hiện trạng quy hoạch t/p, đặc biệt quanh Hồ Gươm. Để rộng đường dư luận, Tuần Việt Nam xin trân trọng đăng tải bức thư này. Và hy vọng bạn đọc gần xa có những kiến giải hay cho việc quy hoạch và kiến trúc Hà Nội nói chung, Hồ Gươm nói riêng</p><p></p><p>Kính gửi Chủ tịch UBND t/p Hà Nội Nguyễn Thế Thảo</p><p></p><p>Day dứt và lo lắng, tôi viết thư này gửi lên ông Chủ tịch UBND t/p Hà Nội, xuất thân là đồng nghiệp đáng kính, vị kiến trúc sư đầu tiên giữ trọng trách đứng đầu Thủ đô.</p><p></p><p>Năm 2008 và 2009, Hà Nội nổi lên mấy dự án kiến trúc chẳng làm đẹp lòng người: Khách sạn lấn vào đất Công viên Thống Nhất, Trung tâm Thương mại thuộc đường 19/12, Trung tâm thương mại- Tài chính cao tầng ven Hồ Gươm, nhà cao tầng vượt giới hạn... Ông và các nhà lãnh đạo t/p đã quyết tâm xử lý. Kết quả, những "di sản" do người tiền nhiệm để lại đã được khắc phục. Sau đó UBND t/p phát động cuộc thi: "Tìm ý tưởng quy hoạch chi tiết, thiết kế đô thị Hồ Gươm và vùng phụ cận" do ông làm Chủ tịch Hội đồng giám khảo.</p><p></p><p style="text-align: center"> <img src="https://www.tuanvietnam.net/assets/Uploads/td8.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p></p><p>Dù quy hoạch kiến trúc khu vực quanh Hồ Gươm đã được quy định phải khống chế chiều caophù hợp hợp với cảnh quan của Hồ Gươm....Ảnh: vn.360plus.yahoo.com</p><p></p><p>Chúng tôi hồ hởi và tin tưởng. Bản thân tôi cũng dự thi. Nhưng hơn một năm qua, Hồ Gươm vẫn bình lặng, chưa có thiết kế chính thức khai thác ý tưởng do cuộc thi mang lại. Nay UBND t/p lại thỏa thuận cho Tập đoàn Điện lực lập dự án Trung tâm Thương mại tại phố Trần Nguyên Hãn và phố Lý Thái Tổ (tuy có độ lùi xa mép nước Hồ Gươm nhưng vẫn là ven đường Đinh Tiên Hoàng trong không gian Hồ Gươm) với chiều cao 24m và 32m.</p><p></p><p>Tôi xin được trình bày đôi điều suy nghĩ:</p><p></p><p>1-Tập đoàn Điện lực dai dẳng bám vào mảnh đất kim cương phía đông Hồ Gươm, là hợp quy luật kinh tế tư bản. TS. Arvanitis, nhà vật lý học, nhà khoa học kinh tế Hoa Kỳ đề xuất 5 định luật kinh tế, mà định luật thứ ba là: "Các doanh nhân hoạt động trong lĩnh vực tìm kiếm lợi nhuận tối đa. Họ tìm cách lách luật, luôn tìm kẽ hở " (KH-TQ số 1-2/2010). Đó là một thực tế đang diễn ra trước mắt chúng ta.</p><p></p><p>2- Theo Quyết định số 448/BXD-KTQH ngày 03/8/95 (hiện đang còn hiệu lực) do Bộ trưởng Ngô Xuân Lộc thừa uỷ quyền Thủ tướng Võ Văn Kiệt (lúc đó) ký, phê duyệt quy hoạch chi tiết Hồ Gươm và phụ cận. Khu đất điện lực thuộc lô đất ký hiệu L15, giới hạn bởi các đường Đinh Tiên Hoàng -Trần Nguyên Hãn - Lý Thái Tổ - Lò Sũ diện tích 28.000m2 với các thông số - tầng cao trung bình: 3,8; hệ số sử dụng đất: 2,39, chiều cao công trình không quá 15m, lui về phía đường Lý Thái Tổ có thể cao hơn, nhưng không quá 7 tầng.</p><p></p><p>Để rộng mở cho các giải pháp xử lý, trong thuyết minh thiết kế đã viết: "Có thể điều chỉnh chức năng công trình cho phù hợp với tình hình xã hội phát triển nhưng vẫn phải khống chế chiều cao cho phù hợp với cảnh quan Hồ Gươm".</p><p></p><p>Theo thông báo của UBND t/p (Hà Nội Mới 29/3/2010): "... Tuân thủ quy hoạch kiến trúc khu vực quanh Hồ Gươm... bám sát chỉ đạo của Thủ tướng về việc xây dựng tại khu vực nội đô... Mục tiêu của xây dựng trung tâm thương mại, dịch vụ chất lượng cao gắn với chỉnh trang đô thị..."</p><p></p><p style="text-align: center"><img src="https://www.tuanvietnam.net/assets/Uploads/407.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p></p><p>... Thế nhưng những công trình lộn xộn cao, thấp vẫn ung dung mọc lên quanh</p><p>khu vực phụ cận Hồ Gươm. Ảnh: my.opera.com</p><p></p><p>Điều khó hiểu ở đây là tuân thủ theo quy hoạch kiến trúc nào? Thói quen hiện nay là người ta chỉ nghiên cứu cục bộ khi có yêu cầu của chủ đầu tư, như vậy không thể gọi là quy hoạch chi tiết. Cần nói rõ thêm những thông số trên chỉ là nền để thẩm mỹ kiến trúc phát triển. Thể lệ quản lý đô thị hiện hành giai đoạn thoả thuận để nghiên cứu khả thi là cực kỳ quan trọng, mang tính quyết định, cơ sở pháp lý, nghiên cứu đô thị cho các giai đoạn tiếp sau.</p><p></p><p>Theo chỉ đạo của Thủ tướng, thì cơ quan thiết kế phải lập phương án quy hoạch chi tiết, thiết kế đô thị, chưa lập phương án tổng thể, không thể "cắt đất chia phần". Bởi làm như vậy là trái với chủ trương chỉnh trang đô thị, gây thêm áp lực cho hạ tầng, đặc biệt là giao thông, dẫn đến phá vỡ cảnh quan đô thị.</p><p></p><p>Theo báo cáo của PPJ đã được Thủ tướng đồng ý thì các khu nhà ở cũ khi xây dựng lại không được cao quá 8 tầng, thế mà khu phụ cận Hồ Gươm lại vọt lên tới 10 tầng. Vậy đó là giảm tải hay chất thêm tải?</p><p></p><p>3- Tại Hội nghị tổng kết ngành xây dựng năm 2005, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã phê phán "kiến trúc tùy tiện". Muốn chấm dứt sự "tùy tiện", nhất thiết phải quản lý đô thị theo quy hoạch, có thiết kế hoàn chỉnh hợp pháp. Vậy vì lý do nào đó cuộc thi "Tìm hiểu ý tưởng" chưa được thiết kế chính thức có giá trị pháp lý, vẫn có thể từng bước nghiên cứu định hướng để có cơ sở giải quyết những yêu cầu cấp thiết xã hội đòi hỏi? Rõ ràng, thỏa thuận mới này không phù hợp: Chức năng công trình, quy mô, khối tích...khiến dư luận phải lên tiếng.</p><p></p><p>Cách đây khoảng hơn chục năm, nguyên Chủ tịch UBND t/p, TS Lê Ất Hợi đã kiên quyết giữ không gian linh thiêng này. Ông tâm sự với giới KTS: "Họ mang đô la vào đòi xây dựng quanh Hồ Gươm, không được đồng ý, họ đã bỏ đi...". Ông đã giữ được vẹn toàn không gian Hồ Gươm. Nay đến lượt các nhà "tư bản" (chủ đầu tư) nội địa, đang tìm cách chiếm lĩnh không gian kim cương này mà ngay cả Trung Hoa cẩm tú cũng khó có nơi nào sánh kịp (cố GS. Trần Quốc Vượng).</p><p></p><p>4- Là người đứng đầu Thủ đô diện tích 3.334km2, dân số 6,5 triệu đang mở rộng trong điều kiện cực kỳ khó khăn, ông có "ngàn công, vạn việc", cần bộ máy tham mưu giỏi và có bản lĩnh. Người xưa nói:" "Thần thiêng nhờ bộ hạ. Ông hiện có 2 khối KTS tham mưu:</p><p></p><p>- Thứ nhất là các KTS đang giữ nhiệm vụ trong bộ máy quản lý đô thị, họ đủ năng động và tài giỏi. Cái khó của họ là chịu nhiều "sức ép". Có những dẫn chứng "sức ép" mà không thể dài dòng trong thư này.</p><p></p><p>- Thứ hai là khối KTS tập hợp trong đoàn thể chính trị, xã hội, nghề nghiệp. Họ không nhận "sức ép" nào. Lấy ý kiến họ là phù hợp với chủ trương tăng cường giám định, phản biện xã hội hiện nay.</p><p></p><p>Toi xin được trích dẫn thư cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt gửi giới KTS : "Xã hội chờ đợi Hội KTS làm tốt vai trò của mình, vai trò của cơ quan phản biện, hoạt động hết sức độc lập và chỉ dựa vào trí thức chuyên môn, kiên trì bảo vệ những giá trị lao động sáng tạo".</p><p></p><p>Mấy lời tâm huyết, tôi mong được ông xem xét.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hide Nguyễn, post: 26137, member: 6"] Thư ngỏ gửi Chủ tịch UBND TP Nguyễn Thế Thảo Tác giả: KTS Ngô Huy Giao Nguồn :Vietnamnet.vn Cơ quan thiết kế phải lập phương án quy hoạch chi tiết, thiết kế đô thị. Chưa lập phương án tổng thể, không thể “cắt đất chia phần”. Bởi làm như vậy là trái với chủ trương chỉnh trang đô thị, gây thêm áp lực cho hạ tầng, đặc biệt là giao thông, dẫn đến phá vỡ cảnh quan đô thị. LTS: Ngay sau khi đăng tải bài viết "Quy hoạch Hà Nội như vậy: Lo quá!" nêu ý kiến của Kiến trúc sư Quy hoạch Lê Mạnh Cường, chúng tôi nhận được bức thư của KTS lão thành Ngô Huy Giao, năm nay gần 80 tuổi, gửi Chủ tịch UBND t/p Hà Nội Nguyễn Thế Thảo, bày tỏ mối lo ngại sâu sắc trước hiện trạng quy hoạch t/p, đặc biệt quanh Hồ Gươm. Để rộng đường dư luận, Tuần Việt Nam xin trân trọng đăng tải bức thư này. Và hy vọng bạn đọc gần xa có những kiến giải hay cho việc quy hoạch và kiến trúc Hà Nội nói chung, Hồ Gươm nói riêng Kính gửi Chủ tịch UBND t/p Hà Nội Nguyễn Thế Thảo Day dứt và lo lắng, tôi viết thư này gửi lên ông Chủ tịch UBND t/p Hà Nội, xuất thân là đồng nghiệp đáng kính, vị kiến trúc sư đầu tiên giữ trọng trách đứng đầu Thủ đô. Năm 2008 và 2009, Hà Nội nổi lên mấy dự án kiến trúc chẳng làm đẹp lòng người: Khách sạn lấn vào đất Công viên Thống Nhất, Trung tâm Thương mại thuộc đường 19/12, Trung tâm thương mại- Tài chính cao tầng ven Hồ Gươm, nhà cao tầng vượt giới hạn... Ông và các nhà lãnh đạo t/p đã quyết tâm xử lý. Kết quả, những "di sản" do người tiền nhiệm để lại đã được khắc phục. Sau đó UBND t/p phát động cuộc thi: "Tìm ý tưởng quy hoạch chi tiết, thiết kế đô thị Hồ Gươm và vùng phụ cận" do ông làm Chủ tịch Hội đồng giám khảo. [CENTER] [IMG]https://www.tuanvietnam.net/assets/Uploads/td8.jpg[/IMG][/CENTER] Dù quy hoạch kiến trúc khu vực quanh Hồ Gươm đã được quy định phải khống chế chiều caophù hợp hợp với cảnh quan của Hồ Gươm....Ảnh: vn.360plus.yahoo.com Chúng tôi hồ hởi và tin tưởng. Bản thân tôi cũng dự thi. Nhưng hơn một năm qua, Hồ Gươm vẫn bình lặng, chưa có thiết kế chính thức khai thác ý tưởng do cuộc thi mang lại. Nay UBND t/p lại thỏa thuận cho Tập đoàn Điện lực lập dự án Trung tâm Thương mại tại phố Trần Nguyên Hãn và phố Lý Thái Tổ (tuy có độ lùi xa mép nước Hồ Gươm nhưng vẫn là ven đường Đinh Tiên Hoàng trong không gian Hồ Gươm) với chiều cao 24m và 32m. Tôi xin được trình bày đôi điều suy nghĩ: 1-Tập đoàn Điện lực dai dẳng bám vào mảnh đất kim cương phía đông Hồ Gươm, là hợp quy luật kinh tế tư bản. TS. Arvanitis, nhà vật lý học, nhà khoa học kinh tế Hoa Kỳ đề xuất 5 định luật kinh tế, mà định luật thứ ba là: "Các doanh nhân hoạt động trong lĩnh vực tìm kiếm lợi nhuận tối đa. Họ tìm cách lách luật, luôn tìm kẽ hở " (KH-TQ số 1-2/2010). Đó là một thực tế đang diễn ra trước mắt chúng ta. 2- Theo Quyết định số 448/BXD-KTQH ngày 03/8/95 (hiện đang còn hiệu lực) do Bộ trưởng Ngô Xuân Lộc thừa uỷ quyền Thủ tướng Võ Văn Kiệt (lúc đó) ký, phê duyệt quy hoạch chi tiết Hồ Gươm và phụ cận. Khu đất điện lực thuộc lô đất ký hiệu L15, giới hạn bởi các đường Đinh Tiên Hoàng -Trần Nguyên Hãn - Lý Thái Tổ - Lò Sũ diện tích 28.000m2 với các thông số - tầng cao trung bình: 3,8; hệ số sử dụng đất: 2,39, chiều cao công trình không quá 15m, lui về phía đường Lý Thái Tổ có thể cao hơn, nhưng không quá 7 tầng. Để rộng mở cho các giải pháp xử lý, trong thuyết minh thiết kế đã viết: "Có thể điều chỉnh chức năng công trình cho phù hợp với tình hình xã hội phát triển nhưng vẫn phải khống chế chiều cao cho phù hợp với cảnh quan Hồ Gươm". Theo thông báo của UBND t/p (Hà Nội Mới 29/3/2010): "... Tuân thủ quy hoạch kiến trúc khu vực quanh Hồ Gươm... bám sát chỉ đạo của Thủ tướng về việc xây dựng tại khu vực nội đô... Mục tiêu của xây dựng trung tâm thương mại, dịch vụ chất lượng cao gắn với chỉnh trang đô thị..." [CENTER][IMG]https://www.tuanvietnam.net/assets/Uploads/407.jpg[/IMG][/CENTER] ... Thế nhưng những công trình lộn xộn cao, thấp vẫn ung dung mọc lên quanh khu vực phụ cận Hồ Gươm. Ảnh: my.opera.com Điều khó hiểu ở đây là tuân thủ theo quy hoạch kiến trúc nào? Thói quen hiện nay là người ta chỉ nghiên cứu cục bộ khi có yêu cầu của chủ đầu tư, như vậy không thể gọi là quy hoạch chi tiết. Cần nói rõ thêm những thông số trên chỉ là nền để thẩm mỹ kiến trúc phát triển. Thể lệ quản lý đô thị hiện hành giai đoạn thoả thuận để nghiên cứu khả thi là cực kỳ quan trọng, mang tính quyết định, cơ sở pháp lý, nghiên cứu đô thị cho các giai đoạn tiếp sau. Theo chỉ đạo của Thủ tướng, thì cơ quan thiết kế phải lập phương án quy hoạch chi tiết, thiết kế đô thị, chưa lập phương án tổng thể, không thể "cắt đất chia phần". Bởi làm như vậy là trái với chủ trương chỉnh trang đô thị, gây thêm áp lực cho hạ tầng, đặc biệt là giao thông, dẫn đến phá vỡ cảnh quan đô thị. Theo báo cáo của PPJ đã được Thủ tướng đồng ý thì các khu nhà ở cũ khi xây dựng lại không được cao quá 8 tầng, thế mà khu phụ cận Hồ Gươm lại vọt lên tới 10 tầng. Vậy đó là giảm tải hay chất thêm tải? 3- Tại Hội nghị tổng kết ngành xây dựng năm 2005, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã phê phán "kiến trúc tùy tiện". Muốn chấm dứt sự "tùy tiện", nhất thiết phải quản lý đô thị theo quy hoạch, có thiết kế hoàn chỉnh hợp pháp. Vậy vì lý do nào đó cuộc thi "Tìm hiểu ý tưởng" chưa được thiết kế chính thức có giá trị pháp lý, vẫn có thể từng bước nghiên cứu định hướng để có cơ sở giải quyết những yêu cầu cấp thiết xã hội đòi hỏi? Rõ ràng, thỏa thuận mới này không phù hợp: Chức năng công trình, quy mô, khối tích...khiến dư luận phải lên tiếng. Cách đây khoảng hơn chục năm, nguyên Chủ tịch UBND t/p, TS Lê Ất Hợi đã kiên quyết giữ không gian linh thiêng này. Ông tâm sự với giới KTS: "Họ mang đô la vào đòi xây dựng quanh Hồ Gươm, không được đồng ý, họ đã bỏ đi...". Ông đã giữ được vẹn toàn không gian Hồ Gươm. Nay đến lượt các nhà "tư bản" (chủ đầu tư) nội địa, đang tìm cách chiếm lĩnh không gian kim cương này mà ngay cả Trung Hoa cẩm tú cũng khó có nơi nào sánh kịp (cố GS. Trần Quốc Vượng). 4- Là người đứng đầu Thủ đô diện tích 3.334km2, dân số 6,5 triệu đang mở rộng trong điều kiện cực kỳ khó khăn, ông có "ngàn công, vạn việc", cần bộ máy tham mưu giỏi và có bản lĩnh. Người xưa nói:" "Thần thiêng nhờ bộ hạ. Ông hiện có 2 khối KTS tham mưu: - Thứ nhất là các KTS đang giữ nhiệm vụ trong bộ máy quản lý đô thị, họ đủ năng động và tài giỏi. Cái khó của họ là chịu nhiều "sức ép". Có những dẫn chứng "sức ép" mà không thể dài dòng trong thư này. - Thứ hai là khối KTS tập hợp trong đoàn thể chính trị, xã hội, nghề nghiệp. Họ không nhận "sức ép" nào. Lấy ý kiến họ là phù hợp với chủ trương tăng cường giám định, phản biện xã hội hiện nay. Toi xin được trích dẫn thư cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt gửi giới KTS : "Xã hội chờ đợi Hội KTS làm tốt vai trò của mình, vai trò của cơ quan phản biện, hoạt động hết sức độc lập và chỉ dựa vào trí thức chuyên môn, kiên trì bảo vệ những giá trị lao động sáng tạo". Mấy lời tâm huyết, tôi mong được ông xem xét. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Văn hóa Việt Nam
Thăng Long-Hà Nội & Suy ngẫm.
Top