Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 10
Cánh Diều - Ngữ văn 10
Làm văn 10 - Cánh Diều
Thăm Lam Kinh
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="thich van hoc" data-source="post: 128223" data-attributes="member: 271810"><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Bài 18: Thăm Lam Kinh</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Lam Kinh thuộc vùng rừng núi Lam sơn, nay thuộc xã Xuân Lam, huyện Thọ Xuân, cách thành phố Thanh Hóa 52km về phía Tây Bắc.</span><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Trong Bình Ngô Đại Cáo có đoạn:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <em>“Ta đây chốn Lam Sơn dấy nghĩa</em></span><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em> Chốn hoang dã nương mình</em></span><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em> Ngẫm thù lớn há đội trời chung</em></span><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em> Căm giặc nước thề không cùng sống</em></span><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em> Đau lòng nhức óc chốc đà mười mấy năm trời.</em></span><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em> Nếm mật nằm gai há phải một hai sớm tối”…</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em></em></span><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Sau ngày chiến thắng quân “<em>cuồng Minh” </em>(1428), Lam Kinh được gọi là Tây Kinh – kinh đô tưởng niệm các triều vua Lê trong những thế kỉ XV,XVI sau này.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Thành điện Lam Kinh , phía Bắc dựa vào Du Sơn ( núi Dầu ) ; phía nam nhìn ra song Chu, xa xa là núi Chúa, bên trái là rừng Phú Lâm; bên phải là núi Hương. Khu hoàng thành, cung điện, Thái miếu được xây dựng và bố trí theo trục nam bắc, trên một khoảng đất gò đồi có hình dáng giống chữ “ <em>Vương”</em> ( Hán tự). Mặt trước ngoài hoàng thành khoảng 100 mét còn lại dấu vết của cổng vào rộng trên ôm, hai bên có xây hai bức tường thành hình cánh cung kéo dài đến sát bờ sông Ngọc. Sông Ngọc là con sông đào , bắt nguồn từ Tây Hồ , chảy vòng qua trước hoàng thành và điện Lam Kinh.Bắc qua sông Ngọc là Tiên Loan Kiều, còn gọi là cầu Bạch. Qua cầu khoảng 50 mét thì đến một giếng cổ, bờ giếng phía bắc có lát bậc đá xanh lên xuống. gọi là bến nước.</span><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Từ cầu Bạch đi vào là khu vực trung tâm của Lam Kinh được chia làm ba phần nằm trên ba bậc theo đế dốc của đồi: sân chầu, chính điện và trên cùng là Vĩnh Lăng ( lăng mộ Lê Lợi). Phía sau lăng là khu rừng cổ thụ kéo dài đến tận chân núi xa xa.</span><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Lam Kinh sau gần 600 năm , hầu như đã trở thành phế tích. Chỉ còn lại một di tích khá nguyên vẹn, đó là bia Vĩnh Lăng do Nguyễn Trãi phụng soạn nói về gốc tích , sự nghiệp và công đức của Lê Lợi, người anh hùng Lam Sơn, nhà vua khai sang triều Lê trong thế kỉ XV. Bia Vĩnh Lăng được làm bằng đá trầm tích biển nguyên khối cao 2.79m, rộng 1,94m, dày 0,27m, ngự trên lưng một con rùa khổng lồ cũng làm bằng đá trầm tích biển nguyên khối, có chiều dài 3.46m, rộng 1,94m, cao 0,9m. Cho đến nay, đôi mắt rùa đá vẫn còn long lanh, mai rùa còn lưu lại nhiều dấu vết rõ nét vỏ áo các loài nhuyễn thể sống trong nước biển như trai, sò ,ốc… Nhà bia Vĩnh Lăng được xây trên một gò đất rộng, cao thoai thoải, cách lăng mộ Lê Lợi chừng 300m về phía Nam.</span><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Ở Lam Kinh , ngoài Vĩnh Lăng ( lăng mộ Lê Lợi), hiện còn bảy lăng mộ khác của các vua và các bà hoàng hậu thời Lê, trong đó có lăng mộ Lê Thái Tông, Lê Thánh Tông, Lê Hiến Tông, Lê Túc Tông…</span><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Khuôn viên Lam Kinh rộng khoảng 30 hecta, trong cỏ rậm và gò hoang, đâu đâu mắt thường cũng nhìn thấy bao dấu vết của một vương triều từng lừng lẫy trong lịch sử dân tộc.</span><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Cách xa Lam Kinh về phía nam chừng 5km còn có đền Tép, thờ Lê Lai, người anh hùng đã xả thân cứu Chúa. Cho đến nay, ngày giỗ của Lê Lai và Lê Lợi vẫn được tổ chức vào tháng Tám âm lịch hằng năm đúng như câu ca lưu truyền; “ <em> hăm mốt Lê Lai, hăm hai Lê Lợi”</em></span><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Lam Kinh đã và đang được phục dựng và trùng tu. Chốn Tây Kinh linh địa này sẽ trở thành một điểm đến du lịch hấp dẫn.</span><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span><span style="font-family: 'arial'"><em><span style="color: #417394">Theo Sách Văn kể chuyện lớp 5</span>*</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em></em></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="thich van hoc, post: 128223, member: 271810"] [FONT=arial][B]Bài 18: Thăm Lam Kinh [/B][/FONT][FONT=arial] Lam Kinh thuộc vùng rừng núi Lam sơn, nay thuộc xã Xuân Lam, huyện Thọ Xuân, cách thành phố Thanh Hóa 52km về phía Tây Bắc.[/FONT][FONT=arial] Trong Bình Ngô Đại Cáo có đoạn: [/FONT][FONT=arial] [I]“Ta đây chốn Lam Sơn dấy nghĩa[/I][/FONT][FONT=arial] [I] Chốn hoang dã nương mình[/I][/FONT][FONT=arial] [I] Ngẫm thù lớn há đội trời chung[/I][/FONT][FONT=arial] [I] Căm giặc nước thề không cùng sống[/I][/FONT][FONT=arial] [I] Đau lòng nhức óc chốc đà mười mấy năm trời.[/I][/FONT][FONT=arial] [I] Nếm mật nằm gai há phải một hai sớm tối”… [/I][/FONT][FONT=arial] Sau ngày chiến thắng quân “[I]cuồng Minh” [/I](1428), Lam Kinh được gọi là Tây Kinh – kinh đô tưởng niệm các triều vua Lê trong những thế kỉ XV,XVI sau này. [/FONT][FONT=arial] Thành điện Lam Kinh , phía Bắc dựa vào Du Sơn ( núi Dầu ) ; phía nam nhìn ra song Chu, xa xa là núi Chúa, bên trái là rừng Phú Lâm; bên phải là núi Hương. Khu hoàng thành, cung điện, Thái miếu được xây dựng và bố trí theo trục nam bắc, trên một khoảng đất gò đồi có hình dáng giống chữ “ [I]Vương”[/I] ( Hán tự). Mặt trước ngoài hoàng thành khoảng 100 mét còn lại dấu vết của cổng vào rộng trên ôm, hai bên có xây hai bức tường thành hình cánh cung kéo dài đến sát bờ sông Ngọc. Sông Ngọc là con sông đào , bắt nguồn từ Tây Hồ , chảy vòng qua trước hoàng thành và điện Lam Kinh.Bắc qua sông Ngọc là Tiên Loan Kiều, còn gọi là cầu Bạch. Qua cầu khoảng 50 mét thì đến một giếng cổ, bờ giếng phía bắc có lát bậc đá xanh lên xuống. gọi là bến nước.[/FONT][FONT=arial] Từ cầu Bạch đi vào là khu vực trung tâm của Lam Kinh được chia làm ba phần nằm trên ba bậc theo đế dốc của đồi: sân chầu, chính điện và trên cùng là Vĩnh Lăng ( lăng mộ Lê Lợi). Phía sau lăng là khu rừng cổ thụ kéo dài đến tận chân núi xa xa.[/FONT][FONT=arial] [/FONT][FONT=arial] Lam Kinh sau gần 600 năm , hầu như đã trở thành phế tích. Chỉ còn lại một di tích khá nguyên vẹn, đó là bia Vĩnh Lăng do Nguyễn Trãi phụng soạn nói về gốc tích , sự nghiệp và công đức của Lê Lợi, người anh hùng Lam Sơn, nhà vua khai sang triều Lê trong thế kỉ XV. Bia Vĩnh Lăng được làm bằng đá trầm tích biển nguyên khối cao 2.79m, rộng 1,94m, dày 0,27m, ngự trên lưng một con rùa khổng lồ cũng làm bằng đá trầm tích biển nguyên khối, có chiều dài 3.46m, rộng 1,94m, cao 0,9m. Cho đến nay, đôi mắt rùa đá vẫn còn long lanh, mai rùa còn lưu lại nhiều dấu vết rõ nét vỏ áo các loài nhuyễn thể sống trong nước biển như trai, sò ,ốc… Nhà bia Vĩnh Lăng được xây trên một gò đất rộng, cao thoai thoải, cách lăng mộ Lê Lợi chừng 300m về phía Nam.[/FONT][FONT=arial] Ở Lam Kinh , ngoài Vĩnh Lăng ( lăng mộ Lê Lợi), hiện còn bảy lăng mộ khác của các vua và các bà hoàng hậu thời Lê, trong đó có lăng mộ Lê Thái Tông, Lê Thánh Tông, Lê Hiến Tông, Lê Túc Tông…[/FONT][FONT=arial] Khuôn viên Lam Kinh rộng khoảng 30 hecta, trong cỏ rậm và gò hoang, đâu đâu mắt thường cũng nhìn thấy bao dấu vết của một vương triều từng lừng lẫy trong lịch sử dân tộc.[/FONT][FONT=arial] [/FONT][FONT=arial] Cách xa Lam Kinh về phía nam chừng 5km còn có đền Tép, thờ Lê Lai, người anh hùng đã xả thân cứu Chúa. Cho đến nay, ngày giỗ của Lê Lai và Lê Lợi vẫn được tổ chức vào tháng Tám âm lịch hằng năm đúng như câu ca lưu truyền; “ [I] hăm mốt Lê Lai, hăm hai Lê Lợi”[/I][/FONT][FONT=arial] Lam Kinh đã và đang được phục dựng và trùng tu. Chốn Tây Kinh linh địa này sẽ trở thành một điểm đến du lịch hấp dẫn.[/FONT][FONT=arial] [/FONT][FONT=arial][I][COLOR=#417394]Theo Sách Văn kể chuyện lớp 5[/COLOR]* [/I][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 10
Cánh Diều - Ngữ văn 10
Làm văn 10 - Cánh Diều
Thăm Lam Kinh
Top