Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
TÂM LÍ HỌC
Tâm lý học là gì ?
Tâm lý học đại cương (pdf): tâm lý học là gì ? Khái quát tâm lý người ...
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hide Nguyễn" data-source="post: 9204" data-attributes="member: 6"><p><a href="https://vnkienthuc.com/tags/tam-ly/" target="_blank">Tâm lý</a> học vừa được <a href="https://vnkienthuc.com/categories/khoa-hoc-xa-hoi.921/" target="_blank">nghiên cứu một cách khoa học lẫn phi khoa học</a>. <a href="https://vnkienthuc.com/tags/tam-ly/" target="_blank">Tâm lý</a> học chủ đạo ngày nay đa phần đặt nền tảng trên thuyết thực chứng, thông qua những phân tích định lượng và sử dụng những phương pháp khoa học để thử và bác bỏ những giả thuyết. <a href="https://vnkienthuc.com/tags/tam-ly/" target="_blank">Tâm lý</a> học có khuynh hướng chiết trung, sử dụng và tiếp thu <a href="https://vnkienthuc.com/" target="_blank">kiến thức</a> thu thập được từ nhiều <a href="https://vnkienthuc.com/tags/nganh-khoa-hoc/" target="_blank">ngành khoa học</a> khác để hiểu và lý giải hành vi của con người.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC : MÔN TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>I. Giới thiệu chung:</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">1. Tên môn học: Tâm lý học đại cương (General Psychology)</span></p><p><span style="font-size: 15px">2. Mã số môn học:- GD103. Số tín chỉ: 3 (bắt buộc)- GD104. Số tín chỉ: 2 (tự chọn)</span></p><p><span style="font-size: 15px">3. Cấu trúc môn học:</span></p><p><span style="font-size: 15px">a.Khối bắt buộc</span></p><p><span style="font-size: 15px">* Tổng số tiết của môn học(GD103): 45 tiết</span></p><p><span style="font-size: 15px">* Số tiết lý thuyết: 30 tiết</span></p><p><span style="font-size: 15px">* Số tiết làm bài tập, thực hành: 15 tiết</span></p><p><span style="font-size: 15px">b.Khối tự chọn</span></p><p><span style="font-size: 15px">* Tổng số tiết của môn học(GD104): 30 tiết</span></p><p><span style="font-size: 15px">* Số tiết lý thuyết: 20 tiết</span></p><p><span style="font-size: 15px">* Số tiết làm bài tập, thực hành: 10 tiết</span></p><p><span style="font-size: 15px">4. Điều kiện tiên quyết: Không</span></p><p><span style="font-size: 15px">5. Tóm tắt mục tiêu môn học:</span></p><p><span style="font-size: 15px">- Nắm vững hệ thống tri thức cơ bản, khoa học, hiện đại về Tâm lý học đại cương.</span></p><p><span style="font-size: 15px">- Có quan điểm duy vật biện chứng khi xem xét các hiện tượng tâm lý con người; có ý thức tìm hiểu nắm vững tâm lý học sinh nói riêng, con người nói chung để thuận lợi cho công việc của bản thân.</span></p><p><span style="font-size: 15px">- Hình thành kỹ năng học tập và nghiên cứu Tâm lý học; vận dụng tri thức tâm lý học vào việc rèn luyện bản thân, vào việc phân tích, giải thích các hiện tượng tâm lý con người theo quan điểm khoa học.</span></p><p><span style="font-size: 15px">6. Đối tượng sử dụng:</span></p><p><span style="font-size: 15px">-Sinh viên năm thứ nhất, học kỳ 1 các ngành Sư phạm, cử nhân Anh Văn, cử nhân Văn, Luật(bắt buộc) hệ đào tạo chính qui và tại chức.</span></p><p><span style="font-size: 15px">-Sinh viên năm thứ hai, học kỳ 1 các ngành Kinh tế, Nông nghiệp(tự chọn) hệ đào tạo chính qui.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>II. Đề cương môn học:</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">1. Mô tả tóm tắt nội dung môn học:</span></p><p><span style="font-size: 15px">Nội dung chương trình Tâm lý học đại cương bao gồm: Những vấn đề khái quát về tâm lý học với tư cách là một khoa học; cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý người; sự hình thành và phát triển tâm lý –ý thức; hoạt động nhận thức; ngôn ngữ và nhận thức; tình cảm và ý chí; nhân cách và các thuộc tính tâm lý của nhân cách.</span></p><p><span style="font-size: 15px">2. Chương trình chi tiết:</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Chương 1. </strong></span><a href="https://vnkienthuc.com/threads/tam-ly-hoc-la-gi.2287/" target="_blank"><span style="font-size: 15px"><strong>Tâm lý học</strong></span></a><span style="font-size: 15px"><strong> là một khoa học</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>I. Khái quát chung về hiện tượng tâm lý người</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">1. Tâm lý là gì?</span></p><p><span style="font-size: 15px">2. Vài nét về lịch sử hình thành tâm lý học</span></p><p><span style="font-size: 15px">3. Đối tượng, nhiệm vụ của tâm lý học</span></p><p><span style="font-size: 15px">4. Đặc điểm chung của </span><a href="https://vnkienthuc.com/forums/tam-ly-hoc-la-gi.222/" target="_blank"><span style="font-size: 15px">hiện tượng tâm lý</span></a></p><p><span style="font-size: 15px">5.Chức năng của tâm lý</span></p><p><span style="font-size: 15px">6. Phân loại các hiện tượng tâm lý</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>ỊI. Bản chất hiện tượng tâm lý người</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">1. </span><a href="https://vnkienthuc.com/tags/tam-ly-hc/" target="_blank"><span style="font-size: 15px">Tâm lý người</span></a><span style="font-size: 15px"> là chức năng của não</span></p><p><span style="font-size: 15px">2. Tâm lý là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người thông qua chủ thể</span></p><p><span style="font-size: 15px">3. Tâm lý người mang bản chất xã hội lịch sử</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>III. Các nguyên tắc và phương pháp nghiên cứu tâm lý</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">1. Các nguyên tắc</span></p><p><span style="font-size: 15px">a. Nguyên tắc quyết định luận duy vật biện chứng</span></p><p><span style="font-size: 15px">b. Nguyên tắc đảm bảo tính khách quan</span></p><p><span style="font-size: 15px">c. Phải nghiên cứu các hiện tượng tâm lý trong sự vận động và phát triển của chúng</span></p><p><span style="font-size: 15px">d. Phải nghiên cứu các hiện tượng tâm lý trong mối liên hệ giữa chúng với nhau và giữa chúng với các hiện tượng khác.</span></p><p><span style="font-size: 15px">e. Phải nghiên cứu tâm lý của một con người cụ thể, một nhóm người cụ thể, chứ không nghiên cứu chung chung.</span></p><p><span style="font-size: 15px">2.Các phương pháp</span></p><p><span style="font-size: 15px">a. Phương pháp quan sát</span></p><p><span style="font-size: 15px">b. Phương pháp thực nghiệm</span></p><p><span style="font-size: 15px">c. Trắc nghiệm (Test)</span></p><p><span style="font-size: 15px">d. Phương pháp đàm thoại (trò chuyện)</span></p><p><span style="font-size: 15px">e. Phương pháp phân tích sản phẩm của hoạt động</span></p><p><span style="font-size: 15px">g. Phương pháp điều tra</span></p><p><span style="font-size: 15px">h. Phương pháp nghiên cứu tiểu sử cá nhân</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Chương 2. Cơ sở tự nhiên và</strong></span><a href="https://vnkienthuc.com/forums/tam-li-hoc.888/" target="_blank"><span style="font-size: 15px"><strong> cơ sở xã hội</strong></span></a><span style="font-size: 15px"><strong> của tâm lý người</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>I.Cơ sở tự nhiên của tâm lý người</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">1. Não và tâm lý</span></p><p><span style="font-size: 15px">a. Cấu tạo, chức năng của hệ thần kinh trung ương</span></p><p><span style="font-size: 15px">b. Vấn đề định khu chức năng tâm lý trong não</span></p><p><span style="font-size: 15px">2. Phản xạ có điều kiện và tâm lý</span></p><p><span style="font-size: 15px">3. Qui luật hoạt động thần kinh cấp cao và tâm lý</span></p><p><span style="font-size: 15px">4. Hai hệ thống tín hiệu và tâm lý</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>II. Cơ sở xã hội của </strong></span><a href="https://vnkienthuc.com/categories/dien-dan-cac-chuyen-nganh.587/" target="_blank"><span style="font-size: 15px"><strong>tâm lý</strong></span></a><span style="font-size: 15px"><strong> người</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">1. Hoạt động và tâm lý</span></p><p><span style="font-size: 15px">2. Giao tiếp và tâm lý</span></p><p><span style="font-size: 15px">3. Quan hệ giao tiếp và hoạt động</span></p><p><span style="font-size: 15px">4. Tâm lý người là sản phẩm của hoạt động giao tiếp</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Chương 3. Sự hình thành và phát triển tâm lý –ý thức</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>I. Sự hình thành và phát triển tâm lý</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">1. Tiêu chuẩn xác định sự nảy sinh tâm lý</span></p><p><span style="font-size: 15px">2. Các thời kỳ phát triển tâm lý</span></p><p><span style="font-size: 15px">3. Các giai đoạn phát triển tâm lý theo lứa tuổi</span></p><p><span style="font-size: 15px">II. Sự hình thành và phát triển ý thức</span></p><p><span style="font-size: 15px">1. Khái niệm chung về ý thức</span></p><p><span style="font-size: 15px">2. Sự hình thành và phát triển ý thức</span></p><p><span style="font-size: 15px">3. Các cấp độ ý thức</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>III. Chú ý-điều kiện của hoạt động có ý thức</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">1. Chú ý là gì?</span></p><p><span style="font-size: 15px">2. Các loại chú ý</span></p><p><span style="font-size: 15px">3. Các thuộc tính cơ bản của chú ý</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Chương 4. Hoạt động nhận thức</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>A. Nhận thức cảm tính</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>I. Cảm giác</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">1. Khái niệm chung về cảm giác</span></p><p><span style="font-size: 15px">2. Phân loại cảm giác</span></p><p><span style="font-size: 15px">3. Các qui luật cơ bản của cảm giác</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>II. Tri giác</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">1. Khái niệm chung về tri giác</span></p><p><span style="font-size: 15px">2. Phân loại tri giác</span></p><p><span style="font-size: 15px">3. Các qui luật cơ bản của tri giác</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>B .Trí nhớ</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">1. Khái niệm chung về trí nhớ</span></p><p><span style="font-size: 15px">2. Các quá trình cơ bản của trí nhớ</span></p><p><span style="font-size: 15px">3. Các lọai trí nhớ</span></p><p><span style="font-size: 15px">4. Quá trình quên</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>C. Nhận thức lý tính</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>I. Tư duy</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">1. Khái niệm chung về tư duy</span></p><p><span style="font-size: 15px">2. Tư duy là một hành động trí tuệ</span></p><p><span style="font-size: 15px">3. Các loại tư duy và các phẩm chất của tư duy</span></p><p><span style="font-size: 15px">II. Tưởng tượng</span></p><p><span style="font-size: 15px">1. Khái niệm chung về tưởng tượng</span></p><p><span style="font-size: 15px">2. Các loại tưởng tượng</span></p><p><span style="font-size: 15px">3. Các cách sáng tạo hình ảnh mới của tưởng tượng</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Chương 5. Ngôn ngữ và nhận thức</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">1. Khái niệm chung về ngôn ngữ</span></p><p><span style="font-size: 15px">2. Các loại ngôn ngữ</span></p><p><span style="font-size: 15px">3. Vai trò của ngôn ngữ đối với hoạt động nhận thức</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Chương 6. Tình cảm và ý chí</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>I. Xúc cảm-tình cảm</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">1. Khái niệm chung</span></p><p><span style="font-size: 15px">2. Các mức độ của đời sống tình cảm</span></p><p><span style="font-size: 15px">3. Các loại tình cảm cao cấp</span></p><p><span style="font-size: 15px">4. Các qui luật của đời sống tình cảm</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>II. Ý chí và hành động ý chí</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">1. Khái niệm về ý chí</span></p><p><span style="font-size: 15px">2. Hành động ý chí</span></p><p><span style="font-size: 15px">3. Hành động tự động hoá</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Chương 7. Nhân cách và các thuộc tính tâm lý của nhân cách</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>A. Nhân cách</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">1. Định nghĩa</span></p><p><span style="font-size: 15px">2. Các đặc điểm cơ bản của nhân cách</span></p><p><span style="font-size: 15px">3. Các kiểu nhân cách</span></p><p><span style="font-size: 15px">4. Sự hình thành và phát triển nhân cách</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>B. Các thuộc tính tâm lý của nhân cách</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>I. Xu hướng</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">1. Định nghĩa</span></p><p><span style="font-size: 15px">2. Các biểu hiện của xu hướng</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>II. Năng lực</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">1. Khái niệm chung</span></p><p><span style="font-size: 15px">2. Điều kiện của sự hình thành và phát triển năng lực</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>III. Tính cách</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">1. Định nghĩa</span></p><p><span style="font-size: 15px">2. Cấu trúc của tính cách</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>IV. Khí chất</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">1. Khái niệm về khí chất</span></p><p><span style="font-size: 15px">2. Các kiểu thần kinh và các loại khí chất</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">3. Tài liệu tham khảo</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">- Phạm Minh Hạc (1980), Nhập môn tâm lý học, Nxb Giáo dục, HN.</span></p><p><span style="font-size: 15px">- Phạm Minh Hạc (1988), Tâm lý học, Nxb Giáo dục, HN.</span></p><p><span style="font-size: 15px">- Hội đồng bộ môn Tâm lý-giáo dục (1975), Giáo trình tâm lý học, HN.</span></p><p><span style="font-size: 15px">- Trần Tuấn Lộ (1993), Tâm lý học giao tiếp, Đại học mở bán công TP Hồ Chí Minh..</span></p><p><span style="font-size: 15px">- Bùi Ngọc Oánh (1992), Đề cương bài giảng trong xã hội và quản lý. TP Hồ Chí Minh.</span></p><p><span style="font-size: 15px">- Rudich, P.A (1986), Tâm lý học, Nxb thể dục thể thao.</span></p><p><span style="font-size: 15px">- Tâm lý học(1974), -Nxb Quân đội.</span></p><p><span style="font-size: 15px">- Tâm lý học (1993), ĐHSP Thành phố HCM.</span></p><p><span style="font-size: 15px">- Trần trọng Thuỷ (1990), Bài tập thực hành tâm lý học, NXB Giáo dục.</span></p><p><span style="font-size: 15px">- Trường cán bộ quản lý-Bộ Giáo dục (1978), Giáo trình tâm lý học, HN.</span></p><p><span style="font-size: 15px">-Nguyễn Quang Uẩn và các tác giả khác (1995), Tâm lý học đại cương, Nxb Giáo dục, HN.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">NHÓM CÁN BỘ BIÊN SOẠN</span></p><p><span style="font-size: 15px">Phạm Thị Năm - Đặng Mai Khanh</span></p><p><span style="font-size: 15px">Phan Thị Mai - Đỗ Văn Đoạt</span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hide Nguyễn, post: 9204, member: 6"] [URL='https://vnkienthuc.com/tags/tam-ly/']Tâm lý[/URL] học vừa được [URL='https://vnkienthuc.com/categories/khoa-hoc-xa-hoi.921/']nghiên cứu một cách khoa học lẫn phi khoa học[/URL]. [URL='https://vnkienthuc.com/tags/tam-ly/']Tâm lý[/URL] học chủ đạo ngày nay đa phần đặt nền tảng trên thuyết thực chứng, thông qua những phân tích định lượng và sử dụng những phương pháp khoa học để thử và bác bỏ những giả thuyết. [URL='https://vnkienthuc.com/tags/tam-ly/']Tâm lý[/URL] học có khuynh hướng chiết trung, sử dụng và tiếp thu [URL='https://vnkienthuc.com/']kiến thức[/URL] thu thập được từ nhiều [URL='https://vnkienthuc.com/tags/nganh-khoa-hoc/']ngành khoa học[/URL] khác để hiểu và lý giải hành vi của con người. [SIZE=4][B]ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC : MÔN TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG I. Giới thiệu chung:[/B] 1. Tên môn học: Tâm lý học đại cương (General Psychology) 2. Mã số môn học:- GD103. Số tín chỉ: 3 (bắt buộc)- GD104. Số tín chỉ: 2 (tự chọn) 3. Cấu trúc môn học: a.Khối bắt buộc * Tổng số tiết của môn học(GD103): 45 tiết * Số tiết lý thuyết: 30 tiết * Số tiết làm bài tập, thực hành: 15 tiết b.Khối tự chọn * Tổng số tiết của môn học(GD104): 30 tiết * Số tiết lý thuyết: 20 tiết * Số tiết làm bài tập, thực hành: 10 tiết 4. Điều kiện tiên quyết: Không 5. Tóm tắt mục tiêu môn học: - Nắm vững hệ thống tri thức cơ bản, khoa học, hiện đại về Tâm lý học đại cương. - Có quan điểm duy vật biện chứng khi xem xét các hiện tượng tâm lý con người; có ý thức tìm hiểu nắm vững tâm lý học sinh nói riêng, con người nói chung để thuận lợi cho công việc của bản thân. - Hình thành kỹ năng học tập và nghiên cứu Tâm lý học; vận dụng tri thức tâm lý học vào việc rèn luyện bản thân, vào việc phân tích, giải thích các hiện tượng tâm lý con người theo quan điểm khoa học. 6. Đối tượng sử dụng: -Sinh viên năm thứ nhất, học kỳ 1 các ngành Sư phạm, cử nhân Anh Văn, cử nhân Văn, Luật(bắt buộc) hệ đào tạo chính qui và tại chức. -Sinh viên năm thứ hai, học kỳ 1 các ngành Kinh tế, Nông nghiệp(tự chọn) hệ đào tạo chính qui. [B]II. Đề cương môn học:[/B] 1. Mô tả tóm tắt nội dung môn học: Nội dung chương trình Tâm lý học đại cương bao gồm: Những vấn đề khái quát về tâm lý học với tư cách là một khoa học; cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý người; sự hình thành và phát triển tâm lý –ý thức; hoạt động nhận thức; ngôn ngữ và nhận thức; tình cảm và ý chí; nhân cách và các thuộc tính tâm lý của nhân cách. 2. Chương trình chi tiết: [B]Chương 1. [/B][/SIZE][URL='https://vnkienthuc.com/threads/tam-ly-hoc-la-gi.2287/'][SIZE=4][B]Tâm lý học[/B][/SIZE][/URL][SIZE=4][B] là một khoa học I. Khái quát chung về hiện tượng tâm lý người[/B] 1. Tâm lý là gì? 2. Vài nét về lịch sử hình thành tâm lý học 3. Đối tượng, nhiệm vụ của tâm lý học 4. Đặc điểm chung của [/SIZE][URL='https://vnkienthuc.com/forums/tam-ly-hoc-la-gi.222/'][SIZE=4]hiện tượng tâm lý[/SIZE][/URL] [SIZE=4]5.Chức năng của tâm lý 6. Phân loại các hiện tượng tâm lý [B]ỊI. Bản chất hiện tượng tâm lý người[/B] 1. [/SIZE][URL='https://vnkienthuc.com/tags/tam-ly-hc/'][SIZE=4]Tâm lý người[/SIZE][/URL][SIZE=4] là chức năng của não 2. Tâm lý là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người thông qua chủ thể 3. Tâm lý người mang bản chất xã hội lịch sử [B]III. Các nguyên tắc và phương pháp nghiên cứu tâm lý[/B] 1. Các nguyên tắc a. Nguyên tắc quyết định luận duy vật biện chứng b. Nguyên tắc đảm bảo tính khách quan c. Phải nghiên cứu các hiện tượng tâm lý trong sự vận động và phát triển của chúng d. Phải nghiên cứu các hiện tượng tâm lý trong mối liên hệ giữa chúng với nhau và giữa chúng với các hiện tượng khác. e. Phải nghiên cứu tâm lý của một con người cụ thể, một nhóm người cụ thể, chứ không nghiên cứu chung chung. 2.Các phương pháp a. Phương pháp quan sát b. Phương pháp thực nghiệm c. Trắc nghiệm (Test) d. Phương pháp đàm thoại (trò chuyện) e. Phương pháp phân tích sản phẩm của hoạt động g. Phương pháp điều tra h. Phương pháp nghiên cứu tiểu sử cá nhân [B]Chương 2. Cơ sở tự nhiên và[/B][/SIZE][URL='https://vnkienthuc.com/forums/tam-li-hoc.888/'][SIZE=4][B] cơ sở xã hội[/B][/SIZE][/URL][SIZE=4][B] của tâm lý người I.Cơ sở tự nhiên của tâm lý người[/B] 1. Não và tâm lý a. Cấu tạo, chức năng của hệ thần kinh trung ương b. Vấn đề định khu chức năng tâm lý trong não 2. Phản xạ có điều kiện và tâm lý 3. Qui luật hoạt động thần kinh cấp cao và tâm lý 4. Hai hệ thống tín hiệu và tâm lý [B]II. Cơ sở xã hội của [/B][/SIZE][URL='https://vnkienthuc.com/categories/dien-dan-cac-chuyen-nganh.587/'][SIZE=4][B]tâm lý[/B][/SIZE][/URL][SIZE=4][B] người[/B] 1. Hoạt động và tâm lý 2. Giao tiếp và tâm lý 3. Quan hệ giao tiếp và hoạt động 4. Tâm lý người là sản phẩm của hoạt động giao tiếp [B]Chương 3. Sự hình thành và phát triển tâm lý –ý thức I. Sự hình thành và phát triển tâm lý[/B] 1. Tiêu chuẩn xác định sự nảy sinh tâm lý 2. Các thời kỳ phát triển tâm lý 3. Các giai đoạn phát triển tâm lý theo lứa tuổi II. Sự hình thành và phát triển ý thức 1. Khái niệm chung về ý thức 2. Sự hình thành và phát triển ý thức 3. Các cấp độ ý thức [B]III. Chú ý-điều kiện của hoạt động có ý thức[/B] 1. Chú ý là gì? 2. Các loại chú ý 3. Các thuộc tính cơ bản của chú ý [B]Chương 4. Hoạt động nhận thức A. Nhận thức cảm tính I. Cảm giác[/B] 1. Khái niệm chung về cảm giác 2. Phân loại cảm giác 3. Các qui luật cơ bản của cảm giác [B]II. Tri giác[/B] 1. Khái niệm chung về tri giác 2. Phân loại tri giác 3. Các qui luật cơ bản của tri giác [B]B .Trí nhớ[/B] 1. Khái niệm chung về trí nhớ 2. Các quá trình cơ bản của trí nhớ 3. Các lọai trí nhớ 4. Quá trình quên [B]C. Nhận thức lý tính I. Tư duy[/B] 1. Khái niệm chung về tư duy 2. Tư duy là một hành động trí tuệ 3. Các loại tư duy và các phẩm chất của tư duy II. Tưởng tượng 1. Khái niệm chung về tưởng tượng 2. Các loại tưởng tượng 3. Các cách sáng tạo hình ảnh mới của tưởng tượng [B]Chương 5. Ngôn ngữ và nhận thức[/B] 1. Khái niệm chung về ngôn ngữ 2. Các loại ngôn ngữ 3. Vai trò của ngôn ngữ đối với hoạt động nhận thức [B]Chương 6. Tình cảm và ý chí I. Xúc cảm-tình cảm[/B] 1. Khái niệm chung 2. Các mức độ của đời sống tình cảm 3. Các loại tình cảm cao cấp 4. Các qui luật của đời sống tình cảm [B]II. Ý chí và hành động ý chí[/B] 1. Khái niệm về ý chí 2. Hành động ý chí 3. Hành động tự động hoá [B]Chương 7. Nhân cách và các thuộc tính tâm lý của nhân cách A. Nhân cách[/B] 1. Định nghĩa 2. Các đặc điểm cơ bản của nhân cách 3. Các kiểu nhân cách 4. Sự hình thành và phát triển nhân cách [B]B. Các thuộc tính tâm lý của nhân cách I. Xu hướng[/B] 1. Định nghĩa 2. Các biểu hiện của xu hướng [B]II. Năng lực[/B] 1. Khái niệm chung 2. Điều kiện của sự hình thành và phát triển năng lực [B]III. Tính cách[/B] 1. Định nghĩa 2. Cấu trúc của tính cách [B]IV. Khí chất[/B] 1. Khái niệm về khí chất 2. Các kiểu thần kinh và các loại khí chất 3. Tài liệu tham khảo - Phạm Minh Hạc (1980), Nhập môn tâm lý học, Nxb Giáo dục, HN. - Phạm Minh Hạc (1988), Tâm lý học, Nxb Giáo dục, HN. - Hội đồng bộ môn Tâm lý-giáo dục (1975), Giáo trình tâm lý học, HN. - Trần Tuấn Lộ (1993), Tâm lý học giao tiếp, Đại học mở bán công TP Hồ Chí Minh.. - Bùi Ngọc Oánh (1992), Đề cương bài giảng trong xã hội và quản lý. TP Hồ Chí Minh. - Rudich, P.A (1986), Tâm lý học, Nxb thể dục thể thao. - Tâm lý học(1974), -Nxb Quân đội. - Tâm lý học (1993), ĐHSP Thành phố HCM. - Trần trọng Thuỷ (1990), Bài tập thực hành tâm lý học, NXB Giáo dục. - Trường cán bộ quản lý-Bộ Giáo dục (1978), Giáo trình tâm lý học, HN. -Nguyễn Quang Uẩn và các tác giả khác (1995), Tâm lý học đại cương, Nxb Giáo dục, HN. NHÓM CÁN BỘ BIÊN SOẠN Phạm Thị Năm - Đặng Mai Khanh Phan Thị Mai - Đỗ Văn Đoạt[/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
TÂM LÍ HỌC
Tâm lý học là gì ?
Tâm lý học đại cương (pdf): tâm lý học là gì ? Khái quát tâm lý người ...
Top