• Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn Kiến Thức tổng hợp No.1 VNKienThuc.com - Định hướng VN Kiến Thức
    -
    HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN

Tại sao trong quá trình tự nhân đôi của ADN, chúng ta lại sử dụng ARN mồi mà không phải là ADN mồi?

superhero20

New member
Xu
0
Tại sao trong quá trình tự nhân đôi của ADN, chúng ta lại sử dụng ARN mồi mà không phải là ADN mồi?

:90: mọi người giúp em bài này
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Tại vì trong quá trình tự nhân đôi, ADN pol không có khả năng khơi nguồn sự tự nhân đôi ( tức là ko có khả năng tổng hợp một chuỗi mới) mà không cần nhóm OH ở đầu 3' có sẵn. Vì vậy nên ADN pol cần một đoạn mồi để enzim ADN pol có thể gắn các đoạn nu tiếp theo. Đoạn mồi chính là các nhóm bazơ của ADN và ARN, trong đó 2 nhóm bazơ đầu tiên luôn là bazơ của ARN. Vậy nên đoạn mồi là ARN mà không phải là ADN
P/S enzim ARN pol có khả năng tổng hợp 1 chuỗi mới...
Hết biết rồi...
 
Đơn giản 1 tí thì :
- DNA pol III chỉ có khả năng tổng hợp mạch mới dựa trên đầu 3'-OH có sẵn .
- RNA pol có thể tổng hợp mà không cần dựa trên đầu 3'-OH có sẵn
-Thế nên cần đoạn mồi RNA do primase( 1 loại RNA pol) tổng hợp để tạo đầu 3'-OH cho DNA pol III tổng hợp các đoạn Okazaki .
** mạn phép chỉnh lại câu hỏi tí :
- không dùng từ " chúng ta" , mà dùng từ cơ chế di truyền .
-có lẽ sẽ đúng hơn nếu câu hỏi là :" Tại sao lại cần các đoạn RNA mồi ".
 

Chủ đề mới

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top