Tại sao tàu ngầm lại chìm còn tàu bình thường lại nổi?

  • Thread starter Thread starter honque
  • Ngày gửi Ngày gửi

honque

New member
Xu
0
Tại sao tàu ngầm lại chìm còn tàu bình thường lại nổi?

Tại sao tàu ngầm lại chìm còn tàu bình thường lại nổi?


:calm::ambivalence::sleeping::welcoming::monkey::friendly_wink::kiwi-fruit::redface-new::suspicion:
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Tàu bình thường nổi vì có trọng lượng riêng nhỏ hơn nước.
Tàu ngầm có thể lúc chìm lúc nổi vì nó tự bơm nước biển vào tàu để chìm, hoặc bơm ra để nổi.
 
tàu ngầm chìm là do người ta bơm hết không khí bên trong ra ngoài rồi. khi muốn nổi lên thì bơm khí trở lại.:victorious:
 
Nguyên lý hoạt động của tàu ngầm dựa vào hai định luật cơ bản của Vật lý:
Định luật Ac-si-mét: Với bất cứ một vật nào chìm trong nước, đều chịu một lực đẩy, thẳng đứng, hướng lên trên và có độ lớn đúng bằng phần chất lỏng mà vật đang chiếm chỗ.
Định luật Pascal: Áp suất mà một bề mặt phải chịu tỉ lệ thuận cùng lực tác dụng lên bề mặt, tỉ lệ nghịch với diện tích bề mặt đó.
Đối với một tàu ngầm thông thường, có hai lớp vỏ, lớp vỏ trong dầy hơn nhiều và cũng là lớp vỏ của khoang nhân viên, giữa hai lớp vỏ là khoang trống có chứa các giàn ép nước. Khi tàu nổi thì khoang giữa hai lớp vỏ này trống, khi muốn tàu lặn thì có một van phía trên sẽ mở, nước tràn vào khe giữa hai vỏ làm khối lượng tàu tăng lên, chìm xuống. Các giàn ép phía trong khoang giữa hai vỏ này có nhiệm vụ dồn không khí vào chiếm chỗ nước để tàu nổi lên.
 

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top