cacodemon1812
New member
- Xu
- 0
Mình giới thiệu về tài liệu khá hay về phần này:
KĨ THUẬT XÁC ĐỊNH ĐỒNG PHÂN
CÔNG THỨC TÍNH NHANH SỐ ĐỒNG PHẦN
[DOWN]https://www.mediafire.com/view/?2ltgxc15t92xtk5[/DOWN]
Nguồn: tailieu.vn
KĨ THUẬT XÁC ĐỊNH ĐỒNG PHÂNCÔNG THỨC TÍNH NHANH SỐ ĐỒNG PHẦNI. Khái niệm và phân loại1. Khái niệm:Đồng phân: Cùng CTPT, khác CTCT → khác tính chất hóa học.* Chú ý: Các chất là đồng phân của nhau thì có cùng phân tử khối, nhưng các chất có cùngphân tử khối chưa chắc là đồng phân của nhau.Ví dụ: CH3CH2CH2OH (M=60); CH3COOH (M=60) không phải là đồng phân.2. Phân loạiTrong chương trình hóa học phổ thông chủ yếu xét cho các loại đồng phân sau:Đồng phân cấu tạo- ĐP mạch C - ĐP nhóm chức- ĐP vị tríĐồng phân hình học Đồng phân cis và Đồng phân transLưu ý: Đk để có đồng phân hình học+ Phân tử phải có liên kết đôi (C=C, C=N,…)+ Mỗi nguyên tử ở liên kết đôi phải liên kết với 2 nguyên tử hoặc 2 nhóm nguyên tử khác nhau.II. Độ bất bão hòa và một số công thức tổng quát1. Cách tính độ bất bão hòa (số liên kết Л và vòng): k (hoặc ∆ )Cho A có CTTQ: CxHyOzNtXv (X là Halogen)Độ bất bão hòa: 2)()22( vytxk+−++=* Chú ý:- Công thức trên không áp dụng cho hợp chất chứa liên kết ion- Một liên kết Л = 1 vòng no=> k = Σ số lk Л + Σ số vòng no* k = 0: (A) no, mạch hở và chỉ có liên kết đơn trong phân tử* k = 1: (A) có 2 loại mạch:+ Mạch hở: có 1 lk Л (C=C, C=O,…)+ Mạch vòng: có một vòng no (xiclo)* k = 2: (A) có 2 loại mạch:+ Mạch hở: - có 1 liên kết ba (C≡C, C≡N,…)- có 2 liên kết đôi (C=C-C=O,…)+ Mạch vòng: - có 1 liên kết đôi + 1 vòng - có 2 vòng no - Một số điều kiện:Hợp chất M Điều kiện biện luậnHợp chất M
KĨ THUẬT XÁC ĐỊNH ĐỒNG PHÂN
CÔNG THỨC TÍNH NHANH SỐ ĐỒNG PHẦN
[DOWN]https://www.mediafire.com/view/?2ltgxc15t92xtk5[/DOWN]
Nguồn: tailieu.vn
KĨ THUẬT XÁC ĐỊNH ĐỒNG PHÂNCÔNG THỨC TÍNH NHANH SỐ ĐỒNG PHẦNI. Khái niệm và phân loại1. Khái niệm:Đồng phân: Cùng CTPT, khác CTCT → khác tính chất hóa học.* Chú ý: Các chất là đồng phân của nhau thì có cùng phân tử khối, nhưng các chất có cùngphân tử khối chưa chắc là đồng phân của nhau.Ví dụ: CH3CH2CH2OH (M=60); CH3COOH (M=60) không phải là đồng phân.2. Phân loạiTrong chương trình hóa học phổ thông chủ yếu xét cho các loại đồng phân sau:Đồng phân cấu tạo- ĐP mạch C - ĐP nhóm chức- ĐP vị tríĐồng phân hình học Đồng phân cis và Đồng phân transLưu ý: Đk để có đồng phân hình học+ Phân tử phải có liên kết đôi (C=C, C=N,…)+ Mỗi nguyên tử ở liên kết đôi phải liên kết với 2 nguyên tử hoặc 2 nhóm nguyên tử khác nhau.II. Độ bất bão hòa và một số công thức tổng quát1. Cách tính độ bất bão hòa (số liên kết Л và vòng): k (hoặc ∆ )Cho A có CTTQ: CxHyOzNtXv (X là Halogen)Độ bất bão hòa: 2)()22( vytxk+−++=* Chú ý:- Công thức trên không áp dụng cho hợp chất chứa liên kết ion- Một liên kết Л = 1 vòng no=> k = Σ số lk Л + Σ số vòng no* k = 0: (A) no, mạch hở và chỉ có liên kết đơn trong phân tử* k = 1: (A) có 2 loại mạch:+ Mạch hở: có 1 lk Л (C=C, C=O,…)+ Mạch vòng: có một vòng no (xiclo)* k = 2: (A) có 2 loại mạch:+ Mạch hở: - có 1 liên kết ba (C≡C, C≡N,…)- có 2 liên kết đôi (C=C-C=O,…)+ Mạch vòng: - có 1 liên kết đôi + 1 vòng - có 2 vòng no - Một số điều kiện:Hợp chất M Điều kiện biện luậnHợp chất M