1 vài kĩ thuật và chú ý cơ bản khi tách dung dịch vô cơ - chủ yếu dùng ở THCS
Điểm quan trọng nhất để làm được dạng bài này là các bạn phải thuộc được Bảng tính tan
Nguyên tắc chung : khi sử lý một bài toán tách chất , phản ứng mình chọn để tách riêng hóa chất phải thỏa mãn đồng thời 3 điều kiện
1, chỉ t/d với một chất trong hỗn hợp (thường là chất cần tách )
2, Sản phẩm tạo thành có thể dễ dàng tách ra khỏi hỗn hợp
3, sản phẩm tạo thành dễ dàng tái tạo lại được chất ban đầu
Kỹ thuật tách :
Quan sát kỹ các chất cần tách nếu các chất tồn tại ở trạng thái muối thì ta tìm cách đưa các ion kim loại ra khổi hỗn hợp bằng cách cho tạo kết tủa với trường hợp ion kim loại đó từ \[Mg ^{2+} \]tới \[Cu^{2+}\]
Trong trường hợp ion KL là ion của kim loại kiềm thổ thì ta tạo muối cacbonat KL dùng \[(NH_4)_2CO3\]
Nếu trong bài có sự xuất hiện của ion kim loại lưỡng tính (\[Al^{3+} ; Zn^{2+} \] ) ta sử dụng dung dịch kiềm dư (NaOH) ---> sau đó làm xuất hiện kết tủa hỉđôxit trở lại = \[CO_2\]
Không được phép tách \[Ba^{2+} \]dưới dạng \[BaSO_4\] và \[Ag^{+}\]dưới dạng AgY (Y là halogen ) do các muối đó rất bền khó có thể hòa tan = các tác nhân hóa học , nhiệt độ
Nếu có sự xuất hiện đồng thời 2 ion \[Al^{3+}\] và \[Zn^{2+}\] ta ko được dùng dung dịch kiềm dư mà phải sử dụng dung dịch \[ NH_3\]
vì \[Al^{3+}\] tạo kết tủa còn \[Zn^{2+}\] tạo phức tan \[[Zn(NH_3)_4]^{2+}\]
để tách ion \[NH_4^{+} \] ra khỏi dung dịch ta dùng dung dịch kiềm để tạo khí \[NH_3\]
Điểm quan trọng nhất để làm được dạng bài này là các bạn phải thuộc được Bảng tính tan
Nguyên tắc chung : khi sử lý một bài toán tách chất , phản ứng mình chọn để tách riêng hóa chất phải thỏa mãn đồng thời 3 điều kiện
1, chỉ t/d với một chất trong hỗn hợp (thường là chất cần tách )
2, Sản phẩm tạo thành có thể dễ dàng tách ra khỏi hỗn hợp
3, sản phẩm tạo thành dễ dàng tái tạo lại được chất ban đầu
Kỹ thuật tách :
Quan sát kỹ các chất cần tách nếu các chất tồn tại ở trạng thái muối thì ta tìm cách đưa các ion kim loại ra khổi hỗn hợp bằng cách cho tạo kết tủa với trường hợp ion kim loại đó từ \[Mg ^{2+} \]tới \[Cu^{2+}\]
Trong trường hợp ion KL là ion của kim loại kiềm thổ thì ta tạo muối cacbonat KL dùng \[(NH_4)_2CO3\]
Nếu trong bài có sự xuất hiện của ion kim loại lưỡng tính (\[Al^{3+} ; Zn^{2+} \] ) ta sử dụng dung dịch kiềm dư (NaOH) ---> sau đó làm xuất hiện kết tủa hỉđôxit trở lại = \[CO_2\]
Không được phép tách \[Ba^{2+} \]dưới dạng \[BaSO_4\] và \[Ag^{+}\]dưới dạng AgY (Y là halogen ) do các muối đó rất bền khó có thể hòa tan = các tác nhân hóa học , nhiệt độ
Nếu có sự xuất hiện đồng thời 2 ion \[Al^{3+}\] và \[Zn^{2+}\] ta ko được dùng dung dịch kiềm dư mà phải sử dụng dung dịch \[ NH_3\]
vì \[Al^{3+}\] tạo kết tủa còn \[Zn^{2+}\] tạo phức tan \[[Zn(NH_3)_4]^{2+}\]
để tách ion \[NH_4^{+} \] ra khỏi dung dịch ta dùng dung dịch kiềm để tạo khí \[NH_3\]