Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 11
Đọc thêm Ngữ văn 11
Truyện Kiều và các trích đoạn
Tác giả Nguyễn Du
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Bút Nghiên" data-source="post: 6080" data-attributes="member: 699"><p><strong>Nguyễn Du-Đại thi hào dân tộc</strong></p><p></p><p><strong><p style="text-align: center"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: Indigo">Nguyễn Du-Đại thi hào dân tộc</span></span></p></strong></p><p style="text-align: center"><strong></p><p></strong></p><p></p><p>Nguyễn Du sinh ngày 03 tháng 01 năm 1766 tức ngày 23 tháng 11 năm Ất Dậu-Ông mất 1820,quê làng Tiên Điền,huyện Nghi Xuân,phủ Đức Quang,trấn Nghệ An (nay thuộc tỉnh Hà Tĩnh),nhưng sinh ra ở quê mẹ- làng Kim Thiều,xã Hương Mặc,huyện Từ Sơn,tỉnh Bắc Ninh và trải qua thời thơ ấu ở Thăng Long.Ông thuộc dòng dõi trâm anh thế phiệt:cha là Xuân Quận Công Nguyễn Nghiễm làm tới tể tướng dưới triều Lê;mẹ là bà Trần Thị Tần, vợ thứ ba của Nguyễn Nghiễm, người xứ Kinh Bắc (Nguyễn Nghiễm có 8 vợ,21 người con).Anh khác mẹ (con bà chính)của ông là Toản Quận Công Nguyễn Khản làm tới Tham Tụng,Thái Bảo trong triều.Bố vợ là Đoàn Nguyễn Thục, cũng đỗ Hoàng Giáp,làm quan Đông các.Do là con thứ bảy nên Nguyễn Du còn được gọi là cậu Chiêu Bảy. Các tác phẩm của ông như "Thanh hiên thi tập","Nam trung tạp ngâm","Bắc hành tạp lục"(chữ Hán)và đặc biệt là Truyện Kiều chan chứa nỗi đau nhân thế,mang khát vọng hạnh phúc, tình yêu,tự do và công lý đồng thời tố cáo sâu sắc sự tàn bạo của chế độ phong kiến.Truyện Kiều,đỉnh cao của nền thi ca Việt Nam,chứa đựng những tư tưởng nhân văn lớn, đạt tới sự hoàn mỹ về nghệ thuật ngôn từ. </p><p></p><p>Ông được xem như là một nhà thơ lớn nhất Việt Nam từ trước đến nay,người Việt kính trọng gọi ông là "Đại thi hào dân tộc".Năm 1965,ông được UNESCO tôn vinh là danh nhân văn hóa thế giới.</p><p></p><p>-Năm 1771,ông cùng gia đình Tể tướng Nguyễn Nghiễm chuyển về ở làng Tiên Điền. </p><p></p><p>-Năm 1775,lúc 10 tuổi Nguyễn Du mồ côi cha. </p><p></p><p>-Năm 1778,lúc mười ba tuổi mồ côi mẹ,ông phải ra Thăng Long ở với anh cả là Nguyễn Khản. </p><p></p><p>-Năm 1780,Nguyễn Du trở về làng Tiên Điền ở với người chú là Tiến sĩ Nguyễn Hành. </p><p></p><p>-Năm 1783,Nguyễn Du thi hương tại trường thi Nghệ An và đậu Tam trường.Vì lẽ gì không rõ, ông không tiếp tục thi lên nữa,mà đi nhận một chức quan võ ở Thái Nguyên,kế chân người cha nuôi của ông vừa mới từ trần. </p><p></p><p>-Năm 1789,Nguyễn Huệ kéo binh ra Bắc,đại thắng quân nhà Thanh.Nguyễn Du,vì tư tưởng trung quân phong kiến,không chịu ra làm quan cho nhà Tây Sơn. </p><p></p><p>-Từ năm 1789 đến năm 1795,ông sống ở Thái Bình- quê vợ. </p><p></p><p>-Năm 1796:Nguyễn Du dự định vào Gia Định cộng tác với Chúa Nguyễn,âm mưu bị bại lộ, bị nhà Tây Sơn bắt giam ba tháng. </p><p></p><p>Có thể Nguyễn Du đã thai nghén Truyện Kiều vào thời gian này;năm đó Nguyễn Du đúng 30 tuổi("Trải qua một cuộc bể dâu" - một bể dâu bằng khoảng 30 năm.) </p><p></p><p>Ít có tác phẩm ngay khi ra đời cho đến mãi mãi về sau vẫn được nhân dân cả nước yêu chuộng như Truyện Kiều. Không phải chỉ yêu thích mà còn gửi gắm niềm tin.Niềm tin khẳng định sức mạnh ngôn ngữ và văn hóa dân tộc.Niềm tin chia sẻ kinh nghiệm văn chương, nghệ thuật.Nhưng nhất là niềm tin về tình yêu và cuộc sống.Truyện Kiều đã là một bài ca tình yêu và là một cuốn sách Đời.</p><p></p><p>Một tác phẩm như thế đã là một công trình vĩ đại,một vinh dự tuyệt vời.Truyện Kiều là một tác phẩm có giá trị như một thông điệp cho con người giao cảm với thế giới vô hình,dạt dào xúc động,mơ mà như thực,ảo huyền mà minh bạch lạ lùng.Và cũng là một bản tổng kết cuộc đời,tổng kết nhưng là cáo trạng, cáo trạng về cuộc đời bao nhiêu nỗi thương tâm (bách niên đa thiểu thương tâm sự).Ở kia: "Những điều trông thấy mà đau đớn lòng!".Ở đây lại là một "trường dạ tối tăm trời đất!".Tác phẩm ấy là bài Văn tế thập loại chúng sinh,với cái tên quen thuộc:Bài ca chiêu hồn.</p><p></p><p>Cả hai tác phẩm đó đều của chung một tác giả: Nguyễn Du.Đến nay, thời gian ra đời của các tác phẩm chữ Nôm,chữ Hán (Thanh hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm,Bắc hành tạp lục) đều chỉ bằng vào dự cảm khoa học. Truyện Kiều vẫn chưa tìm được bản in trước nhất.Cả ba tập thơ chữ Hán mới góp được hai trăm bốn chín bài,nhờ công sức sưu tầm của nhiều người. </p><p></p><p>Cuộc đời Nguyễn Du - tác giả của những thiên tuyệt bút ấy - không nhiều bí ẩn,không lắm giai thoại, nhưng luôn luôn đặt ra những câu hỏi không dễ dàng giải đáp.Văn chương vượt hẳn người đời, nhưng học vị chỉ ở mức tam trường (tú tài)sau kỳ thi ở Sơn Nam (1783). Con người chuyên nghiệp thi thư mà biết cầm gươm,dạo đàn,thích đi chài,đi săn, và thích hát dân ca phường vải.Gia đình thuộc lớp quý tộc.Nhưng bản thân Nguyễn Du về đời sống vật chất lại quá nghèo nàn.Mười một tuổi mồ côi cha,13 tuổi mẹ chết,suốt đời trai trẻ ăn nhờ, ở đậu, hoặc ở nhà anh, hoặc ở quê vợ.Do tình hình đất nước biến động,chính quyền Lê - Trịnh sụp đổ, Tây Sơn quét sạch giặc Thanh, họ Nguyễn Tiên Điền cũng tiêu điều: "Hồng Lĩnh vô gia,huynh đệ tán!". Nguyễn Du trải qua 10 năm gió bụi. Đến năm 1802,ông mới ra làm quan triều Nguyễn,được thăng thưởng rất nhanh, từ Tri huyện lên đến Tham tri (1815). Có được cử làm chánh sứ sang Trung Quốc (1813).Nhưng gia cảnh vẫn bần hàn thiếu thốn: "Mười miệng đói kêu ngoài cõi Bắc,Một mình bệnh rụi góc thành Nam". Phải chăng do thực tế này mà nhà thơ cảm thông được với những nạn nhân trong xã hội? </p><p></p><p>Thơ ông nhắc nhiều nhất đến những người phụ nữ đau khổ,tủi hờn.Cô Cầm ở Thăng Long,cô Nguyệt ở Triều Khẩu, cô gái hầu ở nhà người em.Giai thoại có nói đến quan hệ của ông với cô gái lái đò, với tài nữ Xuân Hương một thời nào đó.Ông mất vì một bệnh dịch,ra đi không trăn trối gì. </p><p></p><p>Câu hỏi về Nguyễn Du còn được đặt ra ở nhiều bình diện.Đi tìm chứng cứ về ông,hậu thế luôn luôn gặp những băn khoăn. Gia phả chép một đằng,liệt truyện lại ghi theo đằng khác.Ông thật thà đi theo nhà Nguyễn hay ông về với Gia Long mà luôn luôn day dứt vì phụ nghĩa nhà Lê? Ông khư khư ôm mối cô trung mù quáng,hay ông cũng không hẳn vô tình với sự nghiệp của nhà Tây Sơn? Ông là nho sĩ,thấm nhuần tam giáo,khuôn mình trong giới hạn thời đại với những lý thuyết về nghiệp báo,về mệnh trời? Hay ông đã từng trong vô thức, dứt khoát với cái gốc nho gia Phật tử mà gắn bó với tầng lớp thị dân,tương tự như bao nhà văn phương Tây,cuộc sống thuộc về phong kiến,quý tộc mà tinh thần lại đi tiên phong cho cách mạng tư sản? Những cuộc "đi tìm Nguyễn Du" hàng trăm năm nay vẫn luôn luôn phải quan tâm đến các vấn đề ấy. Mà hình như Nguyễn Du đoán trước được điều này. Đoán trước mà không nói.Chẳng thế mà ông đã viết: </p><p></p><p>Ngã hữu thốn tâm vô dư ngũ, </p><p>Hồng Sơn sơn hạ Quế giang thâm. </p><p></p><p>(Tấc lòng không nói cùng ai được, </p><p>Dưới núi Hồng Sơn biển Quế sâu!) </p><p></p><p>Tuy nhiên, chẳng phải vì thế mà Nguyễn Du trở nên khó hiểu.Có những điều phải tìm tòi,nghiên cứu, tranh luận gần xa.Nhưng Nguyễn Du vẫn đến với nhân dân bao đời nay trong cả một bầu tâm sự cảm thông sâu sắc. Đó là một khát vọng của nhân cách tạo nên trong sóng gió của đời,thấm nhuần bản chất của nhân dân,của dân tộc.Đó cũng là một con người nhân bản,tự phần sâu kín nhất,đau nỗi đau bãi biển nương dâu mà đòi lên án chế độ bạo tàn,đòi cho con người có hạnh phúc,tình yêu,tự do và công lý. Đó cũng là một ngòi bút phanh phui được thế lực đồng tiền,vạch trần những kẻ "nhai xé thịt người mà không lòi nanh vuốt". Đó cũng là một tài năng sáng tạo bậc thầy,đã có bút pháp nghệ thuật điêu luyện:xây dựng nhân vật điển hình,điều khiển ngôn ngữ nhạc điệu,tạo cho cấu trúc tác phẩm dồi dào chất kịch,truyền cho hình tượng tác phẩm đậm đà chất thơ.Không phải chỉ ở Truyện Kiều mà cả ở thơ chữ Hán,thơ Nôm của Nguyễn Du đều thấy chỗ đậm, chỗ nhạt những yếu tố hoặc biểu hiện của chủ nghĩa cổ điển,chủ nghĩa lãng mạn và chủ nghĩa hiện thực trong văn học.Vinh dự của Nguyễn Du trong địa hạt này còn vượt khá nhiều tác giả xưa nay.Chỉ riêng với một Truyện Kiều,văn học nghệ thuật Việt Nam trở nên thêm phong phú. Ca nhạc dân gian có giọng "lẩy Kiều".Sân khấu dân gian có "trò Kiều".Hội họa có nhiều tranh Kiều.Và Truyện Kiều từ xưa đến nay đã là đầu đề của nhiều trang bình luận và bút chiến.Thơ vịnh Kiều nhiều không kể xiết. Tuồng Kiều, phim Kiều xuất hiện. Và tiếng nói hằng ngày của nhân dân có thêm nhiều thành ngữ rút từ Truyện Kiều. Kiều đi vào mọi nẻo đường sinh hoạt:"Từ án sách đến bờ tre, xưởng máy;Ra chiến trường vẫn thấy tiếng Kiều ngân" là như vậy. </p><p></p><p>Năm 1965, Nguyễn Du được Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chính thức làm lễ kỷ niệm.Hội đồng Hòa bình thế giới ghi tên ông trong danh sách những nhà văn hóa quốc tế trên trái đất này.Nhà lưu niệm Nguyễn Du được xây dựng ở Tiên Điền.Trường viết văn để đào tạo những cây bút mới mang tên Nguyễn Du. Chúng ta đã có nhiều sách chú giải,nghiên cứu Đoạn trường tân thanh,có Từ điển Truyện Kiều,có tiểu thuyết Ba trăm năm lẻ. Nhưng vấn đề "Nguyễn Du và Truyện Kiều" thì đến bao giờ cho hết? Cuộc đi tìm Nguyễn Du sẽ mãi là những gắng công của nhiều thế hệ.Ta cần có thơ Nguyễn Du trong cuộc đời,cần có tình Nguyễn Du trong sự sống,nên càng cần hiểu biết về ông. Nỗi sầu của ông mênh mông,tấm lòng của ông rộng lớn,ngòi bút của ông thần kỳ,chính ông cũng không nhận ra mà vẫn chờ đợi những ứng đáp của nhiều thế hệ hậu sinh tri kỷ: </p><p></p><p>... Hận xưa khôn hỏi trời già, </p><p>Nỗi oan phong vận mình ta buộc ràng, </p><p>Ba trăm năm lẻ mơ màng... </p><p>Biết ai hậu thế khóc chàng Tố Như?</p><p></p><p>(Sưu tầm)</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Bút Nghiên, post: 6080, member: 699"] [b]Nguyễn Du-Đại thi hào dân tộc[/b] [B][CENTER] [SIZE=4][COLOR=Indigo]Nguyễn Du-Đại thi hào dân tộc[/COLOR][/SIZE] [/CENTER] [/B] Nguyễn Du sinh ngày 03 tháng 01 năm 1766 tức ngày 23 tháng 11 năm Ất Dậu-Ông mất 1820,quê làng Tiên Điền,huyện Nghi Xuân,phủ Đức Quang,trấn Nghệ An (nay thuộc tỉnh Hà Tĩnh),nhưng sinh ra ở quê mẹ- làng Kim Thiều,xã Hương Mặc,huyện Từ Sơn,tỉnh Bắc Ninh và trải qua thời thơ ấu ở Thăng Long.Ông thuộc dòng dõi trâm anh thế phiệt:cha là Xuân Quận Công Nguyễn Nghiễm làm tới tể tướng dưới triều Lê;mẹ là bà Trần Thị Tần, vợ thứ ba của Nguyễn Nghiễm, người xứ Kinh Bắc (Nguyễn Nghiễm có 8 vợ,21 người con).Anh khác mẹ (con bà chính)của ông là Toản Quận Công Nguyễn Khản làm tới Tham Tụng,Thái Bảo trong triều.Bố vợ là Đoàn Nguyễn Thục, cũng đỗ Hoàng Giáp,làm quan Đông các.Do là con thứ bảy nên Nguyễn Du còn được gọi là cậu Chiêu Bảy. Các tác phẩm của ông như "Thanh hiên thi tập","Nam trung tạp ngâm","Bắc hành tạp lục"(chữ Hán)và đặc biệt là Truyện Kiều chan chứa nỗi đau nhân thế,mang khát vọng hạnh phúc, tình yêu,tự do và công lý đồng thời tố cáo sâu sắc sự tàn bạo của chế độ phong kiến.Truyện Kiều,đỉnh cao của nền thi ca Việt Nam,chứa đựng những tư tưởng nhân văn lớn, đạt tới sự hoàn mỹ về nghệ thuật ngôn từ. Ông được xem như là một nhà thơ lớn nhất Việt Nam từ trước đến nay,người Việt kính trọng gọi ông là "Đại thi hào dân tộc".Năm 1965,ông được UNESCO tôn vinh là danh nhân văn hóa thế giới. -Năm 1771,ông cùng gia đình Tể tướng Nguyễn Nghiễm chuyển về ở làng Tiên Điền. -Năm 1775,lúc 10 tuổi Nguyễn Du mồ côi cha. -Năm 1778,lúc mười ba tuổi mồ côi mẹ,ông phải ra Thăng Long ở với anh cả là Nguyễn Khản. -Năm 1780,Nguyễn Du trở về làng Tiên Điền ở với người chú là Tiến sĩ Nguyễn Hành. -Năm 1783,Nguyễn Du thi hương tại trường thi Nghệ An và đậu Tam trường.Vì lẽ gì không rõ, ông không tiếp tục thi lên nữa,mà đi nhận một chức quan võ ở Thái Nguyên,kế chân người cha nuôi của ông vừa mới từ trần. -Năm 1789,Nguyễn Huệ kéo binh ra Bắc,đại thắng quân nhà Thanh.Nguyễn Du,vì tư tưởng trung quân phong kiến,không chịu ra làm quan cho nhà Tây Sơn. -Từ năm 1789 đến năm 1795,ông sống ở Thái Bình- quê vợ. -Năm 1796:Nguyễn Du dự định vào Gia Định cộng tác với Chúa Nguyễn,âm mưu bị bại lộ, bị nhà Tây Sơn bắt giam ba tháng. Có thể Nguyễn Du đã thai nghén Truyện Kiều vào thời gian này;năm đó Nguyễn Du đúng 30 tuổi("Trải qua một cuộc bể dâu" - một bể dâu bằng khoảng 30 năm.) Ít có tác phẩm ngay khi ra đời cho đến mãi mãi về sau vẫn được nhân dân cả nước yêu chuộng như Truyện Kiều. Không phải chỉ yêu thích mà còn gửi gắm niềm tin.Niềm tin khẳng định sức mạnh ngôn ngữ và văn hóa dân tộc.Niềm tin chia sẻ kinh nghiệm văn chương, nghệ thuật.Nhưng nhất là niềm tin về tình yêu và cuộc sống.Truyện Kiều đã là một bài ca tình yêu và là một cuốn sách Đời. Một tác phẩm như thế đã là một công trình vĩ đại,một vinh dự tuyệt vời.Truyện Kiều là một tác phẩm có giá trị như một thông điệp cho con người giao cảm với thế giới vô hình,dạt dào xúc động,mơ mà như thực,ảo huyền mà minh bạch lạ lùng.Và cũng là một bản tổng kết cuộc đời,tổng kết nhưng là cáo trạng, cáo trạng về cuộc đời bao nhiêu nỗi thương tâm (bách niên đa thiểu thương tâm sự).Ở kia: "Những điều trông thấy mà đau đớn lòng!".Ở đây lại là một "trường dạ tối tăm trời đất!".Tác phẩm ấy là bài Văn tế thập loại chúng sinh,với cái tên quen thuộc:Bài ca chiêu hồn. Cả hai tác phẩm đó đều của chung một tác giả: Nguyễn Du.Đến nay, thời gian ra đời của các tác phẩm chữ Nôm,chữ Hán (Thanh hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm,Bắc hành tạp lục) đều chỉ bằng vào dự cảm khoa học. Truyện Kiều vẫn chưa tìm được bản in trước nhất.Cả ba tập thơ chữ Hán mới góp được hai trăm bốn chín bài,nhờ công sức sưu tầm của nhiều người. Cuộc đời Nguyễn Du - tác giả của những thiên tuyệt bút ấy - không nhiều bí ẩn,không lắm giai thoại, nhưng luôn luôn đặt ra những câu hỏi không dễ dàng giải đáp.Văn chương vượt hẳn người đời, nhưng học vị chỉ ở mức tam trường (tú tài)sau kỳ thi ở Sơn Nam (1783). Con người chuyên nghiệp thi thư mà biết cầm gươm,dạo đàn,thích đi chài,đi săn, và thích hát dân ca phường vải.Gia đình thuộc lớp quý tộc.Nhưng bản thân Nguyễn Du về đời sống vật chất lại quá nghèo nàn.Mười một tuổi mồ côi cha,13 tuổi mẹ chết,suốt đời trai trẻ ăn nhờ, ở đậu, hoặc ở nhà anh, hoặc ở quê vợ.Do tình hình đất nước biến động,chính quyền Lê - Trịnh sụp đổ, Tây Sơn quét sạch giặc Thanh, họ Nguyễn Tiên Điền cũng tiêu điều: "Hồng Lĩnh vô gia,huynh đệ tán!". Nguyễn Du trải qua 10 năm gió bụi. Đến năm 1802,ông mới ra làm quan triều Nguyễn,được thăng thưởng rất nhanh, từ Tri huyện lên đến Tham tri (1815). Có được cử làm chánh sứ sang Trung Quốc (1813).Nhưng gia cảnh vẫn bần hàn thiếu thốn: "Mười miệng đói kêu ngoài cõi Bắc,Một mình bệnh rụi góc thành Nam". Phải chăng do thực tế này mà nhà thơ cảm thông được với những nạn nhân trong xã hội? Thơ ông nhắc nhiều nhất đến những người phụ nữ đau khổ,tủi hờn.Cô Cầm ở Thăng Long,cô Nguyệt ở Triều Khẩu, cô gái hầu ở nhà người em.Giai thoại có nói đến quan hệ của ông với cô gái lái đò, với tài nữ Xuân Hương một thời nào đó.Ông mất vì một bệnh dịch,ra đi không trăn trối gì. Câu hỏi về Nguyễn Du còn được đặt ra ở nhiều bình diện.Đi tìm chứng cứ về ông,hậu thế luôn luôn gặp những băn khoăn. Gia phả chép một đằng,liệt truyện lại ghi theo đằng khác.Ông thật thà đi theo nhà Nguyễn hay ông về với Gia Long mà luôn luôn day dứt vì phụ nghĩa nhà Lê? Ông khư khư ôm mối cô trung mù quáng,hay ông cũng không hẳn vô tình với sự nghiệp của nhà Tây Sơn? Ông là nho sĩ,thấm nhuần tam giáo,khuôn mình trong giới hạn thời đại với những lý thuyết về nghiệp báo,về mệnh trời? Hay ông đã từng trong vô thức, dứt khoát với cái gốc nho gia Phật tử mà gắn bó với tầng lớp thị dân,tương tự như bao nhà văn phương Tây,cuộc sống thuộc về phong kiến,quý tộc mà tinh thần lại đi tiên phong cho cách mạng tư sản? Những cuộc "đi tìm Nguyễn Du" hàng trăm năm nay vẫn luôn luôn phải quan tâm đến các vấn đề ấy. Mà hình như Nguyễn Du đoán trước được điều này. Đoán trước mà không nói.Chẳng thế mà ông đã viết: Ngã hữu thốn tâm vô dư ngũ, Hồng Sơn sơn hạ Quế giang thâm. (Tấc lòng không nói cùng ai được, Dưới núi Hồng Sơn biển Quế sâu!) Tuy nhiên, chẳng phải vì thế mà Nguyễn Du trở nên khó hiểu.Có những điều phải tìm tòi,nghiên cứu, tranh luận gần xa.Nhưng Nguyễn Du vẫn đến với nhân dân bao đời nay trong cả một bầu tâm sự cảm thông sâu sắc. Đó là một khát vọng của nhân cách tạo nên trong sóng gió của đời,thấm nhuần bản chất của nhân dân,của dân tộc.Đó cũng là một con người nhân bản,tự phần sâu kín nhất,đau nỗi đau bãi biển nương dâu mà đòi lên án chế độ bạo tàn,đòi cho con người có hạnh phúc,tình yêu,tự do và công lý. Đó cũng là một ngòi bút phanh phui được thế lực đồng tiền,vạch trần những kẻ "nhai xé thịt người mà không lòi nanh vuốt". Đó cũng là một tài năng sáng tạo bậc thầy,đã có bút pháp nghệ thuật điêu luyện:xây dựng nhân vật điển hình,điều khiển ngôn ngữ nhạc điệu,tạo cho cấu trúc tác phẩm dồi dào chất kịch,truyền cho hình tượng tác phẩm đậm đà chất thơ.Không phải chỉ ở Truyện Kiều mà cả ở thơ chữ Hán,thơ Nôm của Nguyễn Du đều thấy chỗ đậm, chỗ nhạt những yếu tố hoặc biểu hiện của chủ nghĩa cổ điển,chủ nghĩa lãng mạn và chủ nghĩa hiện thực trong văn học.Vinh dự của Nguyễn Du trong địa hạt này còn vượt khá nhiều tác giả xưa nay.Chỉ riêng với một Truyện Kiều,văn học nghệ thuật Việt Nam trở nên thêm phong phú. Ca nhạc dân gian có giọng "lẩy Kiều".Sân khấu dân gian có "trò Kiều".Hội họa có nhiều tranh Kiều.Và Truyện Kiều từ xưa đến nay đã là đầu đề của nhiều trang bình luận và bút chiến.Thơ vịnh Kiều nhiều không kể xiết. Tuồng Kiều, phim Kiều xuất hiện. Và tiếng nói hằng ngày của nhân dân có thêm nhiều thành ngữ rút từ Truyện Kiều. Kiều đi vào mọi nẻo đường sinh hoạt:"Từ án sách đến bờ tre, xưởng máy;Ra chiến trường vẫn thấy tiếng Kiều ngân" là như vậy. Năm 1965, Nguyễn Du được Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chính thức làm lễ kỷ niệm.Hội đồng Hòa bình thế giới ghi tên ông trong danh sách những nhà văn hóa quốc tế trên trái đất này.Nhà lưu niệm Nguyễn Du được xây dựng ở Tiên Điền.Trường viết văn để đào tạo những cây bút mới mang tên Nguyễn Du. Chúng ta đã có nhiều sách chú giải,nghiên cứu Đoạn trường tân thanh,có Từ điển Truyện Kiều,có tiểu thuyết Ba trăm năm lẻ. Nhưng vấn đề "Nguyễn Du và Truyện Kiều" thì đến bao giờ cho hết? Cuộc đi tìm Nguyễn Du sẽ mãi là những gắng công của nhiều thế hệ.Ta cần có thơ Nguyễn Du trong cuộc đời,cần có tình Nguyễn Du trong sự sống,nên càng cần hiểu biết về ông. Nỗi sầu của ông mênh mông,tấm lòng của ông rộng lớn,ngòi bút của ông thần kỳ,chính ông cũng không nhận ra mà vẫn chờ đợi những ứng đáp của nhiều thế hệ hậu sinh tri kỷ: ... Hận xưa khôn hỏi trời già, Nỗi oan phong vận mình ta buộc ràng, Ba trăm năm lẻ mơ màng... Biết ai hậu thế khóc chàng Tố Như? (Sưu tầm) [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 11
Đọc thêm Ngữ văn 11
Truyện Kiều và các trích đoạn
Tác giả Nguyễn Du
Top