ong noi loc
New member
- Xu
- 26
Ôỉ là một loại cây quen thuộc với người dân miền nông thôn vì chúng mộc rất nhiều nơi.
Tuy là một loại cây không quí hiếm nhưng ổi có td đáng kể.
- Chữa tiêu chảy cấp: búp ổi hoặc vỏ dộp ổi 20g, búp vối 12g, búp hoặc nụ sim 12g, búp chè 12g, gừng tươi 12g, rốn chuối tiêu 20g, hạt cau già 12g, sắc đặc uống. Hoặc búp ổi 12g, vỏ dộp ổi 8g, gừng tươi 2g, tô mộc 8g sắc với 200ml nước, cô còn 100ml. Trẻ 2-5 tuổi mỗi lần uống 5-10ml, cách 2 giờ uống 1 lần. Người lớn mỗi lần uống 20-30ml, mỗi ngày 2-3 lần.
- Tiêu chảy do hàn: búp ổi sao 12g, gừng tươi 8g nướng cháy vỏ, hai thứ sắc cùng 500ml nước, cô còn 200ml, chia uống 2 lần trong ngày. Hoặc búp ổi 15g, trần bì 15g và hoắc hương 18g, sắc uống.
- Tiêu chảy do nhiệt: vỏ dộp ổi 20g sao vàng, lá chè tươi 15g sao vàng, nụ sim 10g, trần bì 10g, củ sắn dây 10g sao vàng, tất cả tán bột, người lớn mỗi lần uống 10g, trẻ em uống bằng nửa liều người lớn. Hoặc vỏ dộp ổi sao vàng 20g, vỏ duối sao vàng 20g, vỏ quýt sao vàng 20g, bông mã đề sao vàng 20g, sắc đặc uống nóng.
- Tiêu chảy do công năng tỳ vị hư yếu: dùng lá hoặc búp ổi non 20g, gừng tươi nướng cháy 10g, ngải cứu khô 40g, sắc cùng 3 bát nước, cô lại còn 1 bát, chia uống vài lần trong ngày.
- Viêm dạ dày, ruột cấp và mạn tính: lá ổi non sấy khô, tán bột, uống mỗi lần 6g, mỗi ngày 2 lần. Hoặc lá ổi 1 nắm, gừng tươi 6-9g, muối ăn một ít, tất cả vò nát, sao chín rồi sắc uống. Hoặc quả ổi, xích địa lợi và quỷ châm thảo, mỗi thứ từ 9-15g, sắc uống.
Quả ổi.- Lỵ mạn tính: quả ổi khô 2-3 quả, thái phiến, sắc uống. Hoặc lá ổi tươi 30-60g sắc uống.
- Lỵ trực khuẩn cấp và mạn tính: lá ổi 30g, phượng vĩ thảo 30g, cam thảo 3g, sắc với 1.000ml nước, cô lại còn 500ml, mỗi ngày uống 2 lần, mỗi lần 50ml.
- Đái tháo đường: quả ổi 250g, rửa sạch, thái miếng, dùng máy ép lấy nước, chia uống 2 lần trong ngày. Hoặc lá ổi khô 15-30g sắc uống hàng ngày.
- Ðau răng: vỏ rễ cây ổi sắc với dấm chua, ngậm nhiều lần trong ngày.
- Mụn nhọt mới lên: lá ổi non và lá đào lượng vừa đủ, rửa sạch, giã nát rồi đắp lên vùng tổn thương.
- Chấn thương: lá ổi tươi rửa sạch, giã nát đắp vào nơi bị thương.
Kiêng kỵ: Những người bị táo bón hoặc tả, lỵ có trướng bụng không tiêu không nên dùng.
Tuy là một loại cây không quí hiếm nhưng ổi có td đáng kể.
- Chữa tiêu chảy cấp: búp ổi hoặc vỏ dộp ổi 20g, búp vối 12g, búp hoặc nụ sim 12g, búp chè 12g, gừng tươi 12g, rốn chuối tiêu 20g, hạt cau già 12g, sắc đặc uống. Hoặc búp ổi 12g, vỏ dộp ổi 8g, gừng tươi 2g, tô mộc 8g sắc với 200ml nước, cô còn 100ml. Trẻ 2-5 tuổi mỗi lần uống 5-10ml, cách 2 giờ uống 1 lần. Người lớn mỗi lần uống 20-30ml, mỗi ngày 2-3 lần.
- Tiêu chảy do hàn: búp ổi sao 12g, gừng tươi 8g nướng cháy vỏ, hai thứ sắc cùng 500ml nước, cô còn 200ml, chia uống 2 lần trong ngày. Hoặc búp ổi 15g, trần bì 15g và hoắc hương 18g, sắc uống.
- Tiêu chảy do nhiệt: vỏ dộp ổi 20g sao vàng, lá chè tươi 15g sao vàng, nụ sim 10g, trần bì 10g, củ sắn dây 10g sao vàng, tất cả tán bột, người lớn mỗi lần uống 10g, trẻ em uống bằng nửa liều người lớn. Hoặc vỏ dộp ổi sao vàng 20g, vỏ duối sao vàng 20g, vỏ quýt sao vàng 20g, bông mã đề sao vàng 20g, sắc đặc uống nóng.
- Tiêu chảy do công năng tỳ vị hư yếu: dùng lá hoặc búp ổi non 20g, gừng tươi nướng cháy 10g, ngải cứu khô 40g, sắc cùng 3 bát nước, cô lại còn 1 bát, chia uống vài lần trong ngày.
- Viêm dạ dày, ruột cấp và mạn tính: lá ổi non sấy khô, tán bột, uống mỗi lần 6g, mỗi ngày 2 lần. Hoặc lá ổi 1 nắm, gừng tươi 6-9g, muối ăn một ít, tất cả vò nát, sao chín rồi sắc uống. Hoặc quả ổi, xích địa lợi và quỷ châm thảo, mỗi thứ từ 9-15g, sắc uống.
Quả ổi.
- Lỵ trực khuẩn cấp và mạn tính: lá ổi 30g, phượng vĩ thảo 30g, cam thảo 3g, sắc với 1.000ml nước, cô lại còn 500ml, mỗi ngày uống 2 lần, mỗi lần 50ml.
- Đái tháo đường: quả ổi 250g, rửa sạch, thái miếng, dùng máy ép lấy nước, chia uống 2 lần trong ngày. Hoặc lá ổi khô 15-30g sắc uống hàng ngày.
- Ðau răng: vỏ rễ cây ổi sắc với dấm chua, ngậm nhiều lần trong ngày.
- Mụn nhọt mới lên: lá ổi non và lá đào lượng vừa đủ, rửa sạch, giã nát rồi đắp lên vùng tổn thương.
- Chấn thương: lá ổi tươi rửa sạch, giã nát đắp vào nơi bị thương.
Kiêng kỵ: Những người bị táo bón hoặc tả, lỵ có trướng bụng không tiêu không nên dùng.
********Theo lương y Đình Tuấn*********.
Ngoài ra trong lá ổi có chứa một số axit hữu cơ ,vitamin,chất khử có lợi nên mình có một TN từ lá ổi
Ngoài ra trong lá ổi có chứa một số axit hữu cơ ,vitamin,chất khử có lợi nên mình có một TN từ lá ổi
mời các bạn xem.
Thí nghiệm chứng minh tác dụng ngừa lão hóa của lá ổi.
Ngoài ra còn một số pư khác mà mình chưa hoàn thành nên không đăng lên để mọi người xem đc.
Sẵn đây mình có câu hỏi để các bạn cùng suy ngẫm nhá.nếu muốn chắc chắn thì thực hành kiểm chứng nha.!
Trong video clip sau khi cho dịch chiết xuất trong lá ổi td với KMnO[SUB]4 [/SUB]xong ,dung dịch màu vàng kế tiếp là chất nào?có một số gợi ý sau đây:
a.Metyl da cam trong mt kiềm
b.dd K[SUB]2[/SUB]CrO[SUB]4[/SUB]
c.dd FeCl[SUB]3[/SUB]
d.dd phức K[SUB]3[/SUB]Fe(CN)[SUB]6[/SUB]
Thí nghiệm chứng minh tác dụng ngừa lão hóa của lá ổi.
Ngoài ra còn một số pư khác mà mình chưa hoàn thành nên không đăng lên để mọi người xem đc.
Sẵn đây mình có câu hỏi để các bạn cùng suy ngẫm nhá.nếu muốn chắc chắn thì thực hành kiểm chứng nha.!
Trong video clip sau khi cho dịch chiết xuất trong lá ổi td với KMnO[SUB]4 [/SUB]xong ,dung dịch màu vàng kế tiếp là chất nào?có một số gợi ý sau đây:
a.Metyl da cam trong mt kiềm
b.dd K[SUB]2[/SUB]CrO[SUB]4[/SUB]
c.dd FeCl[SUB]3[/SUB]
d.dd phức K[SUB]3[/SUB]Fe(CN)[SUB]6[/SUB]
Sửa lần cuối bởi điều hành viên: