Hide Nguyễn
Du mục số
- Xu
- 1,943
Một vấn đề đặt ra trong công nghiệp là sự cố gắng của con người trong lao động. Xuất hiện 2 khả năng:
+ Một là: Khả năng làm việc con người có giới hạn nhất định => cố gắng quá mức =>mệt mỏi => giảm năng suất => Tai nạn lao động
+ Hai là: Làm việc dưới hạn, công việc đơn điệu => giảm năng suất lao động => gây tai nạn lao động.
Để giải quyết 2 vấn đề này cần nghiên cứu:
- Tính đơn điệu trong sản xuất
- Sự mệt mỏi
- Sức làm việc
- Các vấn đề tâm lý trong tai nạn lao động
I. Tính đơn điệu trong sản xuất
Tiến bộ khoa học kỹ thuật:
=> Nâng cao những yêu cầu đối với hoạt động tư duy => thúc đẩy năng lực trí tuệ và sức sáng tạo
=> Khơi sâu thêm sự phân hoá lao động => lao động được chuyên môn hoá thành những thao tác đơn giản.
Sự đơn điệu là 1 dấu hiệu của sự tiến bộ khoa học kỹ thuật
Sự đơn điệu => triệt tiêu sự sáng tạo và phát triển nhân cách.
=> tác động đến công nhân => tạo ra sự mệt mỏi trước thời gian.
Cơ chế tác động của tính đơn điệu:
Là tác dụng gây ức chế của các kích thích được lặp lại đều đều (quy luật chuyển từ hưng phấn sang ức chế)
Ảnh hưởng của tính đơn điệu đến người lao động
- Làm mất hướng thú đối với việc làm
- Gây tri giác nhầm về độ dài của thời gian
- Gây buồn ngủ
Mức độ cho phép của chia nhỏ lao động
Chia nhỏ lao động có ý nghĩa tích cực:
=> Rút ngắn thời gian sản xuất
=> Rút bớt các thao tác lao động => tạo ổn định của các hoạt động lao động
=> Người lao động nhanh chóng học được kỹ xảo => nâng cao năng suất.
Nhưng chia nhỏ các thao tác lao động hơn nữa => kìm hãm việc nâng cao năng suất lao động.
Giới hạn của việc chia nhỏ quá trình lao động.
Các nhà khoa học lấy thời gian của thao tác lao động, kết hợp với số lượng, nội dung và tính chất của các thành phần cấu tạo nên thao tác,làm tiêu chuẩn cho mức độ đơn điệu:
+ Về thời gian:
- Thao tác ngắn hơn 30 s => những chuyển biến chức năng tâm sinh lý vượt hơn mức bình thường
- Thao tác = hoặc > 30 s => tạo sự thoả mãn.
=> Như vậy, thao tác dài 30 s là thời gian tới hạn.
+ Về thao tác:
=> Thao tác đủ tiêu chuẩn nhưng thực hiện những thao tác giống nhau => tạo ra đơn điệu
=> Một thao tác được chấp nhận là thao tác dùng đến nhiều cơ quan cảm giác khác nhau hay các thành phần khác nhau của cơ thể
=> Thao tác chuẩn nhất = 5 thành phần khác nhau.
Một số biện pháp tránh đơn điệu
- Hợp nhất nhiều thao tác ít súc tích thành thao tác phức tạp (các thành phần hợp nhất phải có sự khác biệt về những đặc điểm tâm sinh lý.
- Luân phiên công nhân làm các thao tác khác nhau trong 1 ca sản xuất.
- Thay đổi nhịp độ của băng chuyền (căn cứ vào nhịp độ làm việc trong 1 ngày làm việc)
- Đưa biện cácpháp nghỉ ngơi, sử dụng thể dục sản xuất.
- Sử dụng các tác động thẩm mỹ
- Tổ chức khen thưởng vật chất và tinh thần hợp lý.
2.Sự mệt mỏi:
- Là hình thức rối loạn trong việc tổ chức hoạt động
- Là kết quả của sự cố gắng làm việc với những biến đổi chức năng trên mọi bình diện: Sinh hoá; sinh lý; tâm lý - mệt mỏi.
- Là kết quả sự tích luỹ và tác động của các yếu tố khác nhau như: cố gắng về thể chất, về trí tuệ, cảm giác, những yếu tố môi trường vật lý, cường độ, tần suất các vận động, sự đơn điệu, tình trạng sức khoẻ, dinh dưỡng không hợp lý.
Biểu hiện của mệt mỏi:
- Giảm khả năng lao động
- Giảm các chức năng tâm sinh lý
- Động cơ - xúc cảm đóng vai trò quan trọng trong sự xuất hiện mệt mỏi
- Là phản ứng tự vệ tự nhiên của cơ thể đối với hoạt động nhằm ngăn ngừa sự phá huỷ cơ thể. Là 1 hiện tượng khách quan.
Phân biệt 2 khái niệm mệt mỏi và mệt nhọc
- Mệt mỏi:
+ Là khái niệm sinh lý học
+ Nó chỉ những biến đổi sinh lý trong cơ thể,do quá trình tiêu tốn năng lượng do hoạt động gây nên
- Mệt nhọc:
+ Khái niệm tâm lý học
+ Là sự thể nghiệm của mệt mỏi, 1 trạng thái tâm lý nẩy sinh đó
=> 2 khái niệm không đồng nhất,
- Mệt nhọc do mệt mỏi gây ra
- Có mệt mỏi nhiều nhưng mệt mệt nhọc ít hoặc ngược lại
Phân loại mệt mỏi:
+ Mệt mỏi chân tay (cơ bắp), là loại mệt mỏi do lao động gây ra
+ Mệt mỏi trí óc (mệt óc), là mệt mỏi do lao động trí óc tạo nên
+ Mệt mỏi cảm xúc, là mệt mỏi do hoàn cảnh "chờ đợi thụ động" tạo nên hoặc do những tình huống căng thẳng trong lao động.
=> trên thực tế người sự mệt mỏi của công nhân thường có dạng tổ hợp của cả 3 loại trên.
Nguyên nhân của mệt mỏi:
- Nhân tố cơ bản: Do tổ chức lao động không hợp lý
- Nhân tố bổ sung: Là nhân tố mà bản thân góp phần làm tăng mệt mỏi, và trong những điều kiện nhất định nó có thể gây ra mệt mỏi (điều kiện môi trường,hoàn cảnh, phương tiện lao động
- Nhân tố thúc đẩy: Là nhân tố tạo điều kiện thuận lợi cho mệt mỏi dễ dàng xảy ra (tính chất công việc, thời gian, các mối quan hệ liên nhân cách)
=> Biện pháp chính là tổ chức lao động hợp lý
3. Sức làm việc
- Khái niệm:
Sức làm việc nói lên khả năng làm việc dẻo dai, lâu bền, không biết mệt mỏi sớm.
Sức làm việc phụ thuộc:
+ Những nhân tố bên ngoài:
- Những yêu cầu của sản xuất đối với hoạt động lao động:
* Tầm quan trọng, mức độ trách nhiệm, tính chất của động tác, sự phức tạp, độ chính xác, cường độ...
- Những điều kiện của môi trường vật lý và xã hội
* bầu không khí tâm lý, các điều kiện làm việc, trình độ chuyên môn, những điều kiện xh, thâm niên, tuổi tác...
+ Những nhân tố bên trong:
- Trạng thái thần kinh, cơ bắp, sự mệt mỏi
- Quy luật sức làm việc:
Trong 1 ngày làm việc, sức làm việc biến đổi theo quy luật sau:
a. Giai đoạn đi vào công việc (thời gian đầu ngày lao động)
- Là giai đoạn sức làm việc tăng và đạt mức tối đa
- Lúc mới bắt đầu, các chỉ số kinh tế - kỹ thuật thấp
- Có sự căng thẳng của các chức năng sinh lý
- Sự đi vào công việc phụ thuộc vào các nhân tố phụ ảnh hưởng tới con người trước lúc đi vào sản xuất.
b. Giai đoạn sức làm việc tối đa (sức làm việc ổn định)
- Sức làm việc ổn định
- Các chỉ số kinh tế - kỹ thuật tăng
- Giảm bớt sự căng thẳng thần kinh
c. Giai đoạn sức làm việc giảm sút (giai đoạn mệt mỏi phát triển)
- Các chỉ số KT-KT giảm = > năng suất giảm
- Căng thẳng thần kinh tăng
- Ở nửa sau ngày làm việc (sau ăn trưa), 3 giai đoạn trên được lặp lại.
- Trong một số trường hợp, ở cuối ngày lao động không hạ thấp sức làm việc (do cảm xúc khi nhìn thấy sự kết thúc công việc)
- Sức làm việc nửa ngày đầu cao hơn 30 - 40% nửa ngày sau.
- Sức làm việc cũng biến đổi trong tuần (giống 3 giai đoạn trên)
- Sức làm việc cũng biến đổi theo thời gian cả năm. Sức làm việc tối đa vào các tháng mùa đông, giảm vào các tháng mùa hè.
4. Các giờ giải lao
Nhằm giúp người công nhân giảm căng thẳng và mệt mỏi trong quá trình lao động, nâng cao năng suất lao đông.
Trong 1 ca có những giờ nghỉ giải lao chính thức (nghỉ ăn trưa, thể dục giữa giờ)
Một số quy luật khi tổ chức giờ giải lao:
a. Giờ giải lao đầu tiên sau 1,5 đến 2 giờ làm việc nhằm hạ thấp mệt mỏi (kéo dài từ 5 - 10 phút)
b. Trong nửa đầu ngày sản xuất chỉ có thể tổ chức 1 lần nghỉ giải lao. Sau đó là giờ ăn trưa (kéo dài 50 phút là tốt nhất)
c. Trong nửa sau của ngày làm việc cần bố trí thêm 2 lần nghỉ (sau 1 - 1,5 giờ) để làm giảm mệt mỏi
d. Thời gian giải lao phụ thuộc tính chất công việc:
- Công việc đơn điệu,ít tốn sức => nghỉ 5 phút
- Công việc năng nhọc, cường độ cao => nghỉ 10 - 15 phút
Nguồn :Tamlyhoc.net
+ Một là: Khả năng làm việc con người có giới hạn nhất định => cố gắng quá mức =>mệt mỏi => giảm năng suất => Tai nạn lao động
+ Hai là: Làm việc dưới hạn, công việc đơn điệu => giảm năng suất lao động => gây tai nạn lao động.
Để giải quyết 2 vấn đề này cần nghiên cứu:
- Tính đơn điệu trong sản xuất
- Sự mệt mỏi
- Sức làm việc
- Các vấn đề tâm lý trong tai nạn lao động
I. Tính đơn điệu trong sản xuất
Tiến bộ khoa học kỹ thuật:
=> Nâng cao những yêu cầu đối với hoạt động tư duy => thúc đẩy năng lực trí tuệ và sức sáng tạo
=> Khơi sâu thêm sự phân hoá lao động => lao động được chuyên môn hoá thành những thao tác đơn giản.
Sự đơn điệu là 1 dấu hiệu của sự tiến bộ khoa học kỹ thuật
Sự đơn điệu => triệt tiêu sự sáng tạo và phát triển nhân cách.
=> tác động đến công nhân => tạo ra sự mệt mỏi trước thời gian.
Cơ chế tác động của tính đơn điệu:
Là tác dụng gây ức chế của các kích thích được lặp lại đều đều (quy luật chuyển từ hưng phấn sang ức chế)
Ảnh hưởng của tính đơn điệu đến người lao động
- Làm mất hướng thú đối với việc làm
- Gây tri giác nhầm về độ dài của thời gian
- Gây buồn ngủ
Mức độ cho phép của chia nhỏ lao động
Chia nhỏ lao động có ý nghĩa tích cực:
=> Rút ngắn thời gian sản xuất
=> Rút bớt các thao tác lao động => tạo ổn định của các hoạt động lao động
=> Người lao động nhanh chóng học được kỹ xảo => nâng cao năng suất.
Nhưng chia nhỏ các thao tác lao động hơn nữa => kìm hãm việc nâng cao năng suất lao động.
Giới hạn của việc chia nhỏ quá trình lao động.
Các nhà khoa học lấy thời gian của thao tác lao động, kết hợp với số lượng, nội dung và tính chất của các thành phần cấu tạo nên thao tác,làm tiêu chuẩn cho mức độ đơn điệu:
+ Về thời gian:
- Thao tác ngắn hơn 30 s => những chuyển biến chức năng tâm sinh lý vượt hơn mức bình thường
- Thao tác = hoặc > 30 s => tạo sự thoả mãn.
=> Như vậy, thao tác dài 30 s là thời gian tới hạn.
+ Về thao tác:
=> Thao tác đủ tiêu chuẩn nhưng thực hiện những thao tác giống nhau => tạo ra đơn điệu
=> Một thao tác được chấp nhận là thao tác dùng đến nhiều cơ quan cảm giác khác nhau hay các thành phần khác nhau của cơ thể
=> Thao tác chuẩn nhất = 5 thành phần khác nhau.
Một số biện pháp tránh đơn điệu
- Hợp nhất nhiều thao tác ít súc tích thành thao tác phức tạp (các thành phần hợp nhất phải có sự khác biệt về những đặc điểm tâm sinh lý.
- Luân phiên công nhân làm các thao tác khác nhau trong 1 ca sản xuất.
- Thay đổi nhịp độ của băng chuyền (căn cứ vào nhịp độ làm việc trong 1 ngày làm việc)
- Đưa biện cácpháp nghỉ ngơi, sử dụng thể dục sản xuất.
- Sử dụng các tác động thẩm mỹ
- Tổ chức khen thưởng vật chất và tinh thần hợp lý.
2.Sự mệt mỏi:
- Là hình thức rối loạn trong việc tổ chức hoạt động
- Là kết quả của sự cố gắng làm việc với những biến đổi chức năng trên mọi bình diện: Sinh hoá; sinh lý; tâm lý - mệt mỏi.
- Là kết quả sự tích luỹ và tác động của các yếu tố khác nhau như: cố gắng về thể chất, về trí tuệ, cảm giác, những yếu tố môi trường vật lý, cường độ, tần suất các vận động, sự đơn điệu, tình trạng sức khoẻ, dinh dưỡng không hợp lý.
Biểu hiện của mệt mỏi:
- Giảm khả năng lao động
- Giảm các chức năng tâm sinh lý
- Động cơ - xúc cảm đóng vai trò quan trọng trong sự xuất hiện mệt mỏi
- Là phản ứng tự vệ tự nhiên của cơ thể đối với hoạt động nhằm ngăn ngừa sự phá huỷ cơ thể. Là 1 hiện tượng khách quan.
Phân biệt 2 khái niệm mệt mỏi và mệt nhọc
- Mệt mỏi:
+ Là khái niệm sinh lý học
+ Nó chỉ những biến đổi sinh lý trong cơ thể,do quá trình tiêu tốn năng lượng do hoạt động gây nên
- Mệt nhọc:
+ Khái niệm tâm lý học
+ Là sự thể nghiệm của mệt mỏi, 1 trạng thái tâm lý nẩy sinh đó
=> 2 khái niệm không đồng nhất,
- Mệt nhọc do mệt mỏi gây ra
- Có mệt mỏi nhiều nhưng mệt mệt nhọc ít hoặc ngược lại
Phân loại mệt mỏi:
+ Mệt mỏi chân tay (cơ bắp), là loại mệt mỏi do lao động gây ra
+ Mệt mỏi trí óc (mệt óc), là mệt mỏi do lao động trí óc tạo nên
+ Mệt mỏi cảm xúc, là mệt mỏi do hoàn cảnh "chờ đợi thụ động" tạo nên hoặc do những tình huống căng thẳng trong lao động.
=> trên thực tế người sự mệt mỏi của công nhân thường có dạng tổ hợp của cả 3 loại trên.
Nguyên nhân của mệt mỏi:
- Nhân tố cơ bản: Do tổ chức lao động không hợp lý
- Nhân tố bổ sung: Là nhân tố mà bản thân góp phần làm tăng mệt mỏi, và trong những điều kiện nhất định nó có thể gây ra mệt mỏi (điều kiện môi trường,hoàn cảnh, phương tiện lao động
- Nhân tố thúc đẩy: Là nhân tố tạo điều kiện thuận lợi cho mệt mỏi dễ dàng xảy ra (tính chất công việc, thời gian, các mối quan hệ liên nhân cách)
=> Biện pháp chính là tổ chức lao động hợp lý
3. Sức làm việc
- Khái niệm:
Sức làm việc nói lên khả năng làm việc dẻo dai, lâu bền, không biết mệt mỏi sớm.
Sức làm việc phụ thuộc:
+ Những nhân tố bên ngoài:
- Những yêu cầu của sản xuất đối với hoạt động lao động:
* Tầm quan trọng, mức độ trách nhiệm, tính chất của động tác, sự phức tạp, độ chính xác, cường độ...
- Những điều kiện của môi trường vật lý và xã hội
* bầu không khí tâm lý, các điều kiện làm việc, trình độ chuyên môn, những điều kiện xh, thâm niên, tuổi tác...
+ Những nhân tố bên trong:
- Trạng thái thần kinh, cơ bắp, sự mệt mỏi
- Quy luật sức làm việc:
Trong 1 ngày làm việc, sức làm việc biến đổi theo quy luật sau:
a. Giai đoạn đi vào công việc (thời gian đầu ngày lao động)
- Là giai đoạn sức làm việc tăng và đạt mức tối đa
- Lúc mới bắt đầu, các chỉ số kinh tế - kỹ thuật thấp
- Có sự căng thẳng của các chức năng sinh lý
- Sự đi vào công việc phụ thuộc vào các nhân tố phụ ảnh hưởng tới con người trước lúc đi vào sản xuất.
b. Giai đoạn sức làm việc tối đa (sức làm việc ổn định)
- Sức làm việc ổn định
- Các chỉ số kinh tế - kỹ thuật tăng
- Giảm bớt sự căng thẳng thần kinh
c. Giai đoạn sức làm việc giảm sút (giai đoạn mệt mỏi phát triển)
- Các chỉ số KT-KT giảm = > năng suất giảm
- Căng thẳng thần kinh tăng
- Ở nửa sau ngày làm việc (sau ăn trưa), 3 giai đoạn trên được lặp lại.
- Trong một số trường hợp, ở cuối ngày lao động không hạ thấp sức làm việc (do cảm xúc khi nhìn thấy sự kết thúc công việc)
- Sức làm việc nửa ngày đầu cao hơn 30 - 40% nửa ngày sau.
- Sức làm việc cũng biến đổi trong tuần (giống 3 giai đoạn trên)
- Sức làm việc cũng biến đổi theo thời gian cả năm. Sức làm việc tối đa vào các tháng mùa đông, giảm vào các tháng mùa hè.
4. Các giờ giải lao
Nhằm giúp người công nhân giảm căng thẳng và mệt mỏi trong quá trình lao động, nâng cao năng suất lao đông.
Trong 1 ca có những giờ nghỉ giải lao chính thức (nghỉ ăn trưa, thể dục giữa giờ)
Một số quy luật khi tổ chức giờ giải lao:
a. Giờ giải lao đầu tiên sau 1,5 đến 2 giờ làm việc nhằm hạ thấp mệt mỏi (kéo dài từ 5 - 10 phút)
b. Trong nửa đầu ngày sản xuất chỉ có thể tổ chức 1 lần nghỉ giải lao. Sau đó là giờ ăn trưa (kéo dài 50 phút là tốt nhất)
c. Trong nửa sau của ngày làm việc cần bố trí thêm 2 lần nghỉ (sau 1 - 1,5 giờ) để làm giảm mệt mỏi
d. Thời gian giải lao phụ thuộc tính chất công việc:
- Công việc đơn điệu,ít tốn sức => nghỉ 5 phút
- Công việc năng nhọc, cường độ cao => nghỉ 10 - 15 phút
Nguồn :Tamlyhoc.net