Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
NGÔN NGỮ HỌC
Lăng kính Ngôn ngữ học
Sự liên quan giữa văn học và toán học
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="quangtrung64" data-source="post: 141375" data-attributes="member: 218276"><p style="text-align: center"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000">Sự liên quan giữa</span><span style="color: #008000"> <a href="https://diendankienthuc.net/diendan/kien-thuc-van-hoc/" target="_blank">VĂN HỌC</a> </span><span style="color: #000000">và</span><span style="color: #008000"> <a href="https://diendankienthuc.net/diendan/kien-thuc-toan-hoc/" target="_blank">TOÁN HỌC</a></span></span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Các bạn trẻ đang còn đi học cứ cho là văn học và toán học không liên quan đến nhau lắm. Cứ học giỏi văn học thì toán học không giỏi cho lắm và ngược lại. Nhưng cũng có một số ít học giỏi cả hai. Đó là vấn đề trong nhà trường và đang đi học.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Còn trong cuộc sống của xã hội có khi toán học hổ trợ cho văn học và ngược lại. Một trong hai thứ đó có khi làm phong phú thêm cho cuộc sống và rắc rối thêm trong cách thể hiện một vấn đề nào đó, ví dụ như:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Trong cuộc nhậu:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- Có khi nào bạn nói thôi uống hết một nữa không ? Không bao giờ.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Thế thì phải cần đến toán học rồi , chứ văn học thì không diễn tả được.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- Zô 50% nghe !!!</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- Tương tự uống hết : 1 ……2……3….Zô 100% ; nghe có vẽ vui và bốc hơn khi bạn nói : Uống hết đi.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Trong cuộc tương trợ lẫn nhau khi gặp khó khăn hoạn nạn: </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Đất nước ta thường có bão lũ .Thường diễn ra vào mùa mưa. Khi mà sau một cuộc bão, lũ lớn gây thiệt hại về tài sản và con người, chúng ta thường nghe trên thông tin đại chúng kêu giọi về một quyên góp tương trợ lẫn nhau khi gặp khó khăn hoạn nạn. Câu thường nghe lúc này là :”Lá lành đúm lá rách”. Một câu tục ngữ từ ngàn xưa để lại. Chúng ta có dịp làm quen và được giải thích trong thời kỳ đi học cấp 1 : Đó là một câu tục ngữ mang tính nhân bản của dân tộc ta. Nói đến câu nói đó là chúng ta hiểu ngay cần có sự giúp đở của một người có điều kiện trong cuộc sông tốt hơn (một tí) đối với một người có điều kiện trong cuộc sống xấu hơn (một tí). Nói câu đó là mọi người hiểu ngay là cần có sự tương thân tương ái, giúp đở lẫn nhau.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Thế mà trên thông tin đại chúng: Ti vi trung ương, địa phương, các đài phát thanh, báo chí của trung ương và địa phương thỉnh thoảng tôi lại nghe câu tục ngữ đó với một cách khác : “Lá rách ít đùm lá rách nhiều”. </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Nghe câu nói đó ,tôi liên tưởng đến văn học và toán học .</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Trong toán học nói 1/2 cũng giống như 2/4 hoặc 50/100 .</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Trong văn học lại không như vậy . Nói “Lá lành đúm lá rách”. Khác với “Lá rách ít đùm lá rách nhiều”. hoặc “Lá rách tơi tả đùm lá rách tả tơi” mặc dù người nghe cũng hiểu là tương trọ, giúp đở lẫn nhau. Thế thì trong xã hội toàn là người “rách ít” hoặc “rách tơi tả” không có người “lá lành” ……</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Ở đây tôi muốn nói dùng câu “Lá lành đúm lá rách” là quá đủ để người khác hiểu rồi.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Và nhân ngày 27/7 tôi lại nghe câu “ Ăn quả nhớ người trồng cây” tôi rất tâm đắc khi nghe câu đó, mà câu đó khác với câu ngày xưa cha ông ta để lại :”Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” .”Người” và “Kẻ” ở đây khác nhau hoàn toàn .</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Vậy nên cái gì cần thay đổi thì nên thay đổi, còn không thì nên giữ lại bản sắc của nó ban đầu .Mà điều đó đâu phải dễ cho tất cả mọi người!</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="quangtrung64, post: 141375, member: 218276"] [CENTER] [SIZE=4][FONT=arial][SIZE=4][COLOR=#000000]Sự liên quan giữa[/COLOR][COLOR=#008000] [URL="https://diendankienthuc.net/diendan/kien-thuc-van-hoc/"]VĂN HỌC[/URL] [/COLOR][COLOR=#000000]và[/COLOR][COLOR=#008000] [URL="https://diendankienthuc.net/diendan/kien-thuc-toan-hoc/"]TOÁN HỌC[/URL][/COLOR][/SIZE] [/FONT][/SIZE][/CENTER] [SIZE=4][FONT=arial] Các bạn trẻ đang còn đi học cứ cho là văn học và toán học không liên quan đến nhau lắm. Cứ học giỏi văn học thì toán học không giỏi cho lắm và ngược lại. Nhưng cũng có một số ít học giỏi cả hai. Đó là vấn đề trong nhà trường và đang đi học. Còn trong cuộc sống của xã hội có khi toán học hổ trợ cho văn học và ngược lại. Một trong hai thứ đó có khi làm phong phú thêm cho cuộc sống và rắc rối thêm trong cách thể hiện một vấn đề nào đó, ví dụ như: Trong cuộc nhậu: - Có khi nào bạn nói thôi uống hết một nữa không ? Không bao giờ. Thế thì phải cần đến toán học rồi , chứ văn học thì không diễn tả được. - Zô 50% nghe !!! - Tương tự uống hết : 1 ……2……3….Zô 100% ; nghe có vẽ vui và bốc hơn khi bạn nói : Uống hết đi. Trong cuộc tương trợ lẫn nhau khi gặp khó khăn hoạn nạn: Đất nước ta thường có bão lũ .Thường diễn ra vào mùa mưa. Khi mà sau một cuộc bão, lũ lớn gây thiệt hại về tài sản và con người, chúng ta thường nghe trên thông tin đại chúng kêu giọi về một quyên góp tương trợ lẫn nhau khi gặp khó khăn hoạn nạn. Câu thường nghe lúc này là :”Lá lành đúm lá rách”. Một câu tục ngữ từ ngàn xưa để lại. Chúng ta có dịp làm quen và được giải thích trong thời kỳ đi học cấp 1 : Đó là một câu tục ngữ mang tính nhân bản của dân tộc ta. Nói đến câu nói đó là chúng ta hiểu ngay cần có sự giúp đở của một người có điều kiện trong cuộc sông tốt hơn (một tí) đối với một người có điều kiện trong cuộc sống xấu hơn (một tí). Nói câu đó là mọi người hiểu ngay là cần có sự tương thân tương ái, giúp đở lẫn nhau. Thế mà trên thông tin đại chúng: Ti vi trung ương, địa phương, các đài phát thanh, báo chí của trung ương và địa phương thỉnh thoảng tôi lại nghe câu tục ngữ đó với một cách khác : “Lá rách ít đùm lá rách nhiều”. Nghe câu nói đó ,tôi liên tưởng đến văn học và toán học . Trong toán học nói 1/2 cũng giống như 2/4 hoặc 50/100 . Trong văn học lại không như vậy . Nói “Lá lành đúm lá rách”. Khác với “Lá rách ít đùm lá rách nhiều”. hoặc “Lá rách tơi tả đùm lá rách tả tơi” mặc dù người nghe cũng hiểu là tương trọ, giúp đở lẫn nhau. Thế thì trong xã hội toàn là người “rách ít” hoặc “rách tơi tả” không có người “lá lành” …… Ở đây tôi muốn nói dùng câu “Lá lành đúm lá rách” là quá đủ để người khác hiểu rồi. Và nhân ngày 27/7 tôi lại nghe câu “ Ăn quả nhớ người trồng cây” tôi rất tâm đắc khi nghe câu đó, mà câu đó khác với câu ngày xưa cha ông ta để lại :”Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” .”Người” và “Kẻ” ở đây khác nhau hoàn toàn . Vậy nên cái gì cần thay đổi thì nên thay đổi, còn không thì nên giữ lại bản sắc của nó ban đầu .Mà điều đó đâu phải dễ cho tất cả mọi người! [/FONT][/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
NGÔN NGỮ HỌC
Lăng kính Ngôn ngữ học
Sự liên quan giữa văn học và toán học
Top