Sự khám phá và thể hiện tinh thần nhân đạo trong các đoạn trích của Nguyễn Du và đoạn trích Lục Vân

missyouloveyou

New member
Xu
44
SỰ KHÁM PHÁ VÀ THỂ HIỆN TINH THẦN NHÂN ĐẠO TRONG CÁC ĐOẠN TRÍCH "CHỊ EM THÚY KIỂU" , "KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH" VÀ "LÚC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA"

Dàn ý:

Ý 1: Sơ lược tinh thần nhân đạo
Ý 2: Phân tích sự khám phá và thể hiện tinh thần nhân đạo qua các đoạn trích:

a)Chị em Thúy Kiều:
- Khám phá:
+ ca ngợi, đề cao vẻ đẹp Vân Kiều
+ Lo lắng, quan tâm đến số phận Kiều
+ Đề cao tài năng, trí tuệ của nhân vật

- Thể hiện:
+ ước lệ
+ so sánh, nhân hóa
+ thể thơ lục bát
+ điển cố điển tích
+ ngôn ngữ dung dị, mộc mạc

b)Kiều ở lầu Ngưng Bich:
- Khám phá:
+ cảm thông lo lắng trước hoàn cảnh nhân vật
+ Lo lắng cho số phận Thúy Kiều
+ ca ngợi vẻ đẹp thủy chung, hiếu thảo

- Thể hiện:
+ tả cảnh ngụ tình
+ thể thơ lục bát
+ điển tích điển cố

c)Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga:
- Khám phá:
+ ca ngợi vẻ đẹp anh hùng nghĩa hiệp Lục Vân Tiên
+ ca ngợi cách ứng xử của nhân vật
+ phê phán bọn cướp đường

- Thể hiện:
+ thể thơ lục bát
+ ngôn ngữ đậm chất nam bộ
+ thành ngữ
+ khắc họa vẻ đẹp nhân vật qua các cử chỉ
+ điển tích điển cố

Ý 3: so sánh sơ lược, bình luận nhận xét.


LƯU Ý: Cách "thể hiện" ở đây chính là nghệ thuật (nghệ thuật giúp sự khám phá đưa đến bạn đọc một cách không khô khan trừu tượng).
 

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top