Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Lịch sử 12
Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945 – 1949)
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hanamizuki" data-source="post: 180467" data-attributes="member: 313951"><p><span style="font-size: 22px"><strong>Bài tập 6 trang 5 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 12</strong></span></p><p>Những vấn đế quan trọng và cấp bách đặt ra cho các nước đứng đầu phe Đồng minh trong thời gian đầu năm 1945 là gì ?</p><p></p><p><strong>Trả lời:</strong></p><p></p><p>Những vấn đế quan trọng và cấp bách đặt ra cho các nước đứng đầu phe Đồng minh trong thời gian đầu năm 1945 là:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật.</li> <li data-xf-list-type="ul">Nhanh chóng kết thúc chiến tranh. Liên Xô sẽ tham chiến chống Nhật ở châu Á.</li> <li data-xf-list-type="ul">Thành lập tổ chức Liên hiệp quốc để duy trì hòa bình, an ninh thế giới</li> <li data-xf-list-type="ul">Thỏa thuận việc đóng quân, giải giáp quân đội phát xít và phân chia phạm vi ảnh hưởng của các cường quốc thắng trận ở châu Âu và Á.</li> </ul><p><span style="font-size: 22px"><strong>Bài tập 7 trang 6 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 12</strong></span></p><p>Trình bày mục đích và nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc.</p><p></p><p><strong>Trả lời:</strong></p><p></p><p>* Mục đích của tổ chức Liên hợp quốc:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.</li> <li data-xf-list-type="ul">Phát triển mối quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.</li> </ul><p>* Nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.</li> <li data-xf-list-type="ul">Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của các nước.</li> <li data-xf-list-type="ul">Không can thiệp vào nội bộ các nước.</li> <li data-xf-list-type="ul">Giải quyết tranh chấp, xung đột quốc tế bằng phương pháp hòa bình.</li> <li data-xf-list-type="ul">Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa 5 cường quốc: Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc.</li> </ul><p><span style="font-size: 22px"><strong>Bài tập 8 trang 6 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 12</strong></span></p><ol> <li data-xf-list-type="ol">Hãy nêu ngắn gọn những thành tựu của tổ chức Liên hợp quốc trong hơn nửa thế kỉ qua</li> <li data-xf-list-type="ol">Hãy nêu một số hoạt động của Liên hợp quốc tại Việt Nam mà em biết.</li> </ol><p><strong>Trả lời:</strong></p><p></p><ol> <li data-xf-list-type="ol">Những thành tựu của tổ chức Liên hợp quốc trong hơn nửa thế kỉ qua:</li> </ol> <ul> <li data-xf-list-type="ul">Là diễn đàn quốc tế, vừa hợp tác vừa đấu tranh nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới, giữ vai trò quan trọng trong việc giải quyết các tranh chấp và xung đột khu vực.</li> <li data-xf-list-type="ul">Thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế… giữa các quốc gia thành viên.</li> <li data-xf-list-type="ul">Hiện nay, Liên hiệp quốc có 192 thành viên, Việt Nam (thành viên 149) gia nhập Liên hiệp quốc tháng 9/1977.</li> </ul><p>Các tổ chức chuyên môn của Liên Hiệp Quốc hoạt động ở VN:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">20-9 -1977 VN gia nhập LHQ.</li> <li data-xf-list-type="ul"> Các tổ chức LHQ hoạt động tại VN:<ul> <li data-xf-list-type="ul">UNICEF: Quỹ Nhi Đồng LHQ.</li> <li data-xf-list-type="ul">UNESCO: Tổ chức Văn hóa- Khoa Học – Giáo dục LHQ.</li> <li data-xf-list-type="ul">WHO: Tổ chức Y tế thế giới.</li> <li data-xf-list-type="ul">FAO: Tổ chức Lương – Nông.</li> <li data-xf-list-type="ul">IMF: Quỹ tiền tệ quốc tế.</li> <li data-xf-list-type="ul">IL O: Lao động quốc tế.</li> <li data-xf-list-type="ul">UPU: Bưu chính.</li> <li data-xf-list-type="ul">ICAO: Hàng không</li> <li data-xf-list-type="ul">IMO: Hàng hải.</li> </ul></li> </ul> <ol> <li data-xf-list-type="ol">Một số hoạt động của Liên hợp quốc tại Việt Nam:</li> </ol><p>Trên cơ sở quan hệ đối tác với Chính phủ và nhân dân Việt Nam, Liên Hợp Quốc hoạt động nhằm bảo đảm rằng tất cả người dân Việt Nam đều được hưởng cuộc sống ngày càng khoẻ mạnh và thịnh vượng hơn, trong đó phẩm giá con người ngày cao và ngày càng nhiều sự lựa chọn hơn cho mọi người. Thông qua nỗ lực chung hoặc của từng cơ quan, Liên Hợp Quốc quan tâm và tạo ra cơ hội cho người nghèo và những người dễ bị tổn thương nhất trong xã hội, và cho thế hệ trẻ - chủ nhân của tương lai.</p><p></p><p>Thực hiện Hiến chương Liên Hợp Quốc và Tuyên bố Thiên niên kỷ, Liên Hợp Quốc thúc đẩy các nguyên tắc về bình đẳng và công bằng xã hội, đồng thời cung cấp các ý kiến tư vấn khách quan, trình độ kỹ thuật và tạo khả năng tiếp cận tri thức toàn cầu và kinh nghiệm địa phương nhằm đối phó với các thách thức phát triển của Việt Nam.</p><p></p><p>Cùng tác nghiệp, Liên Hợp Quốc là một đối tác mạnh trong việc cung cấp các dịch vụ xã hội và bảo trợ cho người dân Việt Nam, trong đó đặc biệt chú trọng đến các nhóm dân cư dễ bị tổn thương nhất như những người di cư, những người bị nhiễm HIV và các dân tộc thiểu số. Liên Hợp Quốc đồng thời hỗ trợ các sáng kiến liên ngành về HIV, truyền thông về giới, và phát triển dựa trên các quyền, bao gồm các hoạt động liên quan đến thanh niên. Khuôn khổ Hỗ trợ Phát triển Liên Hợp Quốc 2006-2010 bắt nguồn từ các nguyên tắc cơ bản và áp dụng cách tiếp cận dựa trên các quyền của Liên Hợp Quốc đối với một loạt các vấn đề chính yếu do Chính phủ Việt Nam và Nhóm Liên Hợp Quốc tại Việt Nam xác định.</p><p></p><p>Là một thành viên của Liên Hợp Quốc và tham gia ký kết Tuyên bố Thiên niên kỷ, Việt Nam ủng hộ các Cơ quan Liên Hợp Quốc trong việc thúc đẩy cách tiếp cận phát triển lấy con người làm trung tâm và dựa trên các quyền làm cơ sở. Tuyên bố Thiên niên kỷ và các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDGs) trong Tuyên bố đã đặt ra tầm nhìn phát triển hòa nhập nhằm mở rộng sự lựa chọn của mọi tầng lợp dân cư trong xã hội và ưu tiên xoá bỏ những trở ngại về cơ cấu, thể chế và văn hoá đối với sự tham gia của người dân vào quá trình phát triển quốc gia.</p><p></p><p>Nhằm hỗ trợ Việt Nam thực hiện cam kết phát triển có sự tham gia của toàn xã hội, Liên Hợp Quốc đã cung cấp tư vấn chính sách cho Chính phủ; giúp Việt Nam củng cố thể chế thực hiện hiệu quả các chính sách nhằm bảo đảm cho mọi người dân đều được hưởng lợi từ phát triển; cung cấp hỗ trợ kỹ thuật và một loạt các hình thức hỗ trợ và dịch vụ kháC. Việt Nam cũng là một trong 8 nước thí điểm triển khai Sáng kiến Một Liên Hợp Quốc với mục đích nhằm làm tăng khả năng đáp ứng và tính hiệu quả của Liên Hợp Quốc tại Việt Nam đối với những nhu cầu đang biến đổi nhanh chóng của đất nướC.</p><p></p><p><em>Các tổ chức của Liên hợp quốc đang làm việc ở Việt Nam</em></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO, Food and Agriculture Organization of the United Nations)</li> <li data-xf-list-type="ul">Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc (UNESCO, United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization)</li> <li data-xf-list-type="ul">Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc ( UNICEF, United Nations Children’s Fund)</li> <li data-xf-list-type="ul">Tổ chức Y tế Thế giới (WHO, WORLD HEALTH ORGANIZATION)</li> <li data-xf-list-type="ul">Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO, The International Labour Organization)</li> <li data-xf-list-type="ul">Tổ chức Di dân quốc tế (IOM, The International Organization for Migration)</li> </ul><p><span style="font-size: 22px"><strong>Bài tập 9 trang 7 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 12</strong></span></p><p>Hãy nêu mối quan hệ giữa cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) và Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) với sự ra đời của hai tổ chức thế giới là Hội Quốc Liên và Liên hợp quốc.</p><p></p><p><strong>Trả lời:</strong></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Cả hệ thống Vecsxai - Oasinhtơn và Trật tự hai cực Ianta đều là kết quả của những cuộc chiến tranh thế giới đẫm máu trong lịch sử nhân loại.</li> <li data-xf-list-type="ul">Đều do các cường quốc thắng trận thiết lập để phục vụ những lợi ích cao nhất của họ.</li> <li data-xf-list-type="ul">Đều có các tổ chức quốc tế được thành lập để giám sát và duy trì trật tự thế giới (Hội Quốc Liên và Liên Hiệp Quốc).</li> </ul><p>Những điểm khác nhau:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Trật tự hai cực Ianta có điểm khác biệt cơ bản so với trật tự thế giới theo hệ thống Vecsxai - Oasinhtơn là sự hiện diện của cực Liên Xô.</li> <li data-xf-list-type="ul">Trật tự hai cực Ianta đó là sự đối lập giữa hai hệ tư tưởng đại diện cho hệ thống Xã hội Chủ nghĩa và hệ thống Tư bản Chủ nghĩa mà đại diện là cực Liên Xô và cực Mỹ. Mặt khác, nó có vai trò tích cực đối với phong trào cách mạng thế giới.</li> <li data-xf-list-type="ul">Trật tự theo hệ thống Vềcxai - Oasinhtơn không có sự khác biệt hay đối lập về hệ tư tưởng và cũng không có vai trò tích cực đối với phong trào cách mạng thế giới, trật tự đó chỉ vì quyền lợi của các nước lớn.</li> <li data-xf-list-type="ul">Về cơ cấu tổ chức và duy trì hòa bình cũng như việc kí kết các hòa ước với các nước bại trận hoàn toàn khác nhau. Trật tự hai cực Ianta thể hiện sự tiến bộ và tích cực hơn hẳn.</li> <li data-xf-list-type="ul">Liên Hợp Quốc với vai trò là tổ chức đa phương toàn cầu mang tính toàn diện và tiến bộ hơn hẳn so với Hội Quốc Liên (Hội Quốc Liên là tổ chức của các nước lớn, Liên Hợp Quốc là tổ chức mà tất cả các nước đều có quyền tham gia, dù lớn hay nhỏ, mạnh hay yếu,...).</li> <li data-xf-list-type="ul">Trong trật tự hai cực Ianta diễn ra cuộc đối đầu gay gắt và kéo dài hơn 40 năm giữa Liên Xô và Mỹ làm cho tình hình thế giới luôn căng thẳng đưa thế giới đến bên bờ vực của cuộc chiến tranh.</li> <li data-xf-list-type="ul">Sự sụp đổ của hai trật tự thế giới dẫn đến những hệ quả khác nhau.Hệ thống Vềcxai - Oasinhtơn sụp đổ dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai, còn trật tự hai cực Ianta sụp đổ dẫn tới sự tan rã của Liên Xô và kết thúc thời kì chiến tranh lạnh và hình thành xu thế thế giới mới.</li> </ul></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hanamizuki, post: 180467, member: 313951"] [SIZE=6][B]Bài tập 6 trang 5 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 12[/B][/SIZE] Những vấn đế quan trọng và cấp bách đặt ra cho các nước đứng đầu phe Đồng minh trong thời gian đầu năm 1945 là gì ? [B]Trả lời:[/B] Những vấn đế quan trọng và cấp bách đặt ra cho các nước đứng đầu phe Đồng minh trong thời gian đầu năm 1945 là: [LIST] [*]Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật. [*]Nhanh chóng kết thúc chiến tranh. Liên Xô sẽ tham chiến chống Nhật ở châu Á. [*]Thành lập tổ chức Liên hiệp quốc để duy trì hòa bình, an ninh thế giới [*]Thỏa thuận việc đóng quân, giải giáp quân đội phát xít và phân chia phạm vi ảnh hưởng của các cường quốc thắng trận ở châu Âu và Á. [/LIST] [SIZE=6][B]Bài tập 7 trang 6 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 12[/B][/SIZE] Trình bày mục đích và nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc. [B]Trả lời:[/B] * Mục đích của tổ chức Liên hợp quốc: [LIST] [*]Duy trì hòa bình và an ninh thế giới. [*]Phát triển mối quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc. [/LIST] * Nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc: [LIST] [*]Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc. [*]Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của các nước. [*]Không can thiệp vào nội bộ các nước. [*]Giải quyết tranh chấp, xung đột quốc tế bằng phương pháp hòa bình. [*]Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa 5 cường quốc: Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc. [/LIST] [SIZE=6][B]Bài tập 8 trang 6 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 12[/B][/SIZE] [LIST=1] [*]Hãy nêu ngắn gọn những thành tựu của tổ chức Liên hợp quốc trong hơn nửa thế kỉ qua [*]Hãy nêu một số hoạt động của Liên hợp quốc tại Việt Nam mà em biết. [/LIST] [B]Trả lời:[/B] [LIST=1] [*]Những thành tựu của tổ chức Liên hợp quốc trong hơn nửa thế kỉ qua: [/LIST] [LIST] [*]Là diễn đàn quốc tế, vừa hợp tác vừa đấu tranh nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới, giữ vai trò quan trọng trong việc giải quyết các tranh chấp và xung đột khu vực. [*]Thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế… giữa các quốc gia thành viên. [*]Hiện nay, Liên hiệp quốc có 192 thành viên, Việt Nam (thành viên 149) gia nhập Liên hiệp quốc tháng 9/1977. [/LIST] Các tổ chức chuyên môn của Liên Hiệp Quốc hoạt động ở VN: [LIST] [*]20-9 -1977 VN gia nhập LHQ. [*] Các tổ chức LHQ hoạt động tại VN: [LIST] [*]UNICEF: Quỹ Nhi Đồng LHQ. [*]UNESCO: Tổ chức Văn hóa- Khoa Học – Giáo dục LHQ. [*]WHO: Tổ chức Y tế thế giới. [*]FAO: Tổ chức Lương – Nông. [*]IMF: Quỹ tiền tệ quốc tế. [*]IL O: Lao động quốc tế. [*]UPU: Bưu chính. [*]ICAO: Hàng không [*]IMO: Hàng hải. [/LIST] [/LIST] [LIST=1] [*]Một số hoạt động của Liên hợp quốc tại Việt Nam: [/LIST] Trên cơ sở quan hệ đối tác với Chính phủ và nhân dân Việt Nam, Liên Hợp Quốc hoạt động nhằm bảo đảm rằng tất cả người dân Việt Nam đều được hưởng cuộc sống ngày càng khoẻ mạnh và thịnh vượng hơn, trong đó phẩm giá con người ngày cao và ngày càng nhiều sự lựa chọn hơn cho mọi người. Thông qua nỗ lực chung hoặc của từng cơ quan, Liên Hợp Quốc quan tâm và tạo ra cơ hội cho người nghèo và những người dễ bị tổn thương nhất trong xã hội, và cho thế hệ trẻ - chủ nhân của tương lai. Thực hiện Hiến chương Liên Hợp Quốc và Tuyên bố Thiên niên kỷ, Liên Hợp Quốc thúc đẩy các nguyên tắc về bình đẳng và công bằng xã hội, đồng thời cung cấp các ý kiến tư vấn khách quan, trình độ kỹ thuật và tạo khả năng tiếp cận tri thức toàn cầu và kinh nghiệm địa phương nhằm đối phó với các thách thức phát triển của Việt Nam. Cùng tác nghiệp, Liên Hợp Quốc là một đối tác mạnh trong việc cung cấp các dịch vụ xã hội và bảo trợ cho người dân Việt Nam, trong đó đặc biệt chú trọng đến các nhóm dân cư dễ bị tổn thương nhất như những người di cư, những người bị nhiễm HIV và các dân tộc thiểu số. Liên Hợp Quốc đồng thời hỗ trợ các sáng kiến liên ngành về HIV, truyền thông về giới, và phát triển dựa trên các quyền, bao gồm các hoạt động liên quan đến thanh niên. Khuôn khổ Hỗ trợ Phát triển Liên Hợp Quốc 2006-2010 bắt nguồn từ các nguyên tắc cơ bản và áp dụng cách tiếp cận dựa trên các quyền của Liên Hợp Quốc đối với một loạt các vấn đề chính yếu do Chính phủ Việt Nam và Nhóm Liên Hợp Quốc tại Việt Nam xác định. Là một thành viên của Liên Hợp Quốc và tham gia ký kết Tuyên bố Thiên niên kỷ, Việt Nam ủng hộ các Cơ quan Liên Hợp Quốc trong việc thúc đẩy cách tiếp cận phát triển lấy con người làm trung tâm và dựa trên các quyền làm cơ sở. Tuyên bố Thiên niên kỷ và các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDGs) trong Tuyên bố đã đặt ra tầm nhìn phát triển hòa nhập nhằm mở rộng sự lựa chọn của mọi tầng lợp dân cư trong xã hội và ưu tiên xoá bỏ những trở ngại về cơ cấu, thể chế và văn hoá đối với sự tham gia của người dân vào quá trình phát triển quốc gia. Nhằm hỗ trợ Việt Nam thực hiện cam kết phát triển có sự tham gia của toàn xã hội, Liên Hợp Quốc đã cung cấp tư vấn chính sách cho Chính phủ; giúp Việt Nam củng cố thể chế thực hiện hiệu quả các chính sách nhằm bảo đảm cho mọi người dân đều được hưởng lợi từ phát triển; cung cấp hỗ trợ kỹ thuật và một loạt các hình thức hỗ trợ và dịch vụ kháC. Việt Nam cũng là một trong 8 nước thí điểm triển khai Sáng kiến Một Liên Hợp Quốc với mục đích nhằm làm tăng khả năng đáp ứng và tính hiệu quả của Liên Hợp Quốc tại Việt Nam đối với những nhu cầu đang biến đổi nhanh chóng của đất nướC. [I]Các tổ chức của Liên hợp quốc đang làm việc ở Việt Nam[/I] [LIST] [*]Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO, Food and Agriculture Organization of the United Nations) [*]Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc (UNESCO, United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization) [*]Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc ( UNICEF, United Nations Children’s Fund) [*]Tổ chức Y tế Thế giới (WHO, WORLD HEALTH ORGANIZATION) [*]Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO, The International Labour Organization) [*]Tổ chức Di dân quốc tế (IOM, The International Organization for Migration) [/LIST] [SIZE=6][B]Bài tập 9 trang 7 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 12[/B][/SIZE] Hãy nêu mối quan hệ giữa cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) và Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) với sự ra đời của hai tổ chức thế giới là Hội Quốc Liên và Liên hợp quốc. [B]Trả lời:[/B] [LIST] [*]Cả hệ thống Vecsxai - Oasinhtơn và Trật tự hai cực Ianta đều là kết quả của những cuộc chiến tranh thế giới đẫm máu trong lịch sử nhân loại. [*]Đều do các cường quốc thắng trận thiết lập để phục vụ những lợi ích cao nhất của họ. [*]Đều có các tổ chức quốc tế được thành lập để giám sát và duy trì trật tự thế giới (Hội Quốc Liên và Liên Hiệp Quốc). [/LIST] Những điểm khác nhau: [LIST] [*]Trật tự hai cực Ianta có điểm khác biệt cơ bản so với trật tự thế giới theo hệ thống Vecsxai - Oasinhtơn là sự hiện diện của cực Liên Xô. [*]Trật tự hai cực Ianta đó là sự đối lập giữa hai hệ tư tưởng đại diện cho hệ thống Xã hội Chủ nghĩa và hệ thống Tư bản Chủ nghĩa mà đại diện là cực Liên Xô và cực Mỹ. Mặt khác, nó có vai trò tích cực đối với phong trào cách mạng thế giới. [*]Trật tự theo hệ thống Vềcxai - Oasinhtơn không có sự khác biệt hay đối lập về hệ tư tưởng và cũng không có vai trò tích cực đối với phong trào cách mạng thế giới, trật tự đó chỉ vì quyền lợi của các nước lớn. [*]Về cơ cấu tổ chức và duy trì hòa bình cũng như việc kí kết các hòa ước với các nước bại trận hoàn toàn khác nhau. Trật tự hai cực Ianta thể hiện sự tiến bộ và tích cực hơn hẳn. [*]Liên Hợp Quốc với vai trò là tổ chức đa phương toàn cầu mang tính toàn diện và tiến bộ hơn hẳn so với Hội Quốc Liên (Hội Quốc Liên là tổ chức của các nước lớn, Liên Hợp Quốc là tổ chức mà tất cả các nước đều có quyền tham gia, dù lớn hay nhỏ, mạnh hay yếu,...). [*]Trong trật tự hai cực Ianta diễn ra cuộc đối đầu gay gắt và kéo dài hơn 40 năm giữa Liên Xô và Mỹ làm cho tình hình thế giới luôn căng thẳng đưa thế giới đến bên bờ vực của cuộc chiến tranh. [*]Sự sụp đổ của hai trật tự thế giới dẫn đến những hệ quả khác nhau.Hệ thống Vềcxai - Oasinhtơn sụp đổ dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai, còn trật tự hai cực Ianta sụp đổ dẫn tới sự tan rã của Liên Xô và kết thúc thời kì chiến tranh lạnh và hình thành xu thế thế giới mới. [/LIST] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Lịch sử 12
Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945 – 1949)
Top