Trong quá trình học môn Ngữ văn các em không còn xa lạ với những văn bản nghị luận phải không nào? Nếu như những bài học lần trước chúng ta đã được tìm hiểu về bố cục của văn bản nghị luận thì ở bài viết lần này Sen Biển sẽ hướng dẫn các em Soạn bài Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận. Mời các em cùng theo dõi nhé!
I. Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận
Trả lời câu hỏi (Trang 30 sgk Ngữ văn 7 tập 2)
- Về bố cục văn bản (3 phần) :
+ Mở bài : Nêu vấn đề.
+ Thân bài : Triển khai luận điểm, luận cứ.
+ Kết bài : Khẳng định lại.
- Về lập luận : sử dụng nhiều phương pháp lập luận khác nhau như quan hệ nhân – quả, tổng - phân – hợp, theo suy luận tương đồng.
+ Lập luận chặt chẽ với mục đích làm sáng rõ luận điểm.
( Ảnh sưu tầm internet)
II. Luyện tập
Trả lời câu hỏi (trang 31 sgk Ngữ văn 7 tập 2)
a. Bài văn nêu lên tư tưởng : Học cơ bản mới có thể thành tài.
- Các luận điểm :
+ Ở đời có nhiều người đi học, nhưng ít có ai biết học cho thành tài.
+ Chỉ thầy giỏi mới đào tạo được trò giỏi.
b. Bố cục bài văn :
- Mở bài : Dùng lối lập luận đối chiếu so sánh để nêu luận điểm “ít ai biết học cho thành tài”.
- Thân bài : Kể lại một câu chuyện để làm rõ luận điểm.
- Kết bài : Lập luận theo quan hệ nhân quả.
Cách lập luận chung cho toàn bài là lập luận theo quan hệ tổng-phân-hợp.
<=> Trên đây là bài viết Soạn bài Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận hi vọng sẽ giúp các em hiểu và nắm vững kiến thức bài học để có thể chinh phục môn ngữ văn với số điểm thật cao. Muốn hiểu thêm về bài học mời các em xem thêm dưới phần bình luận nhé!
Sen Biển(tổng hợp)
I. Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận
Trả lời câu hỏi (Trang 30 sgk Ngữ văn 7 tập 2)
- Về bố cục văn bản (3 phần) :
+ Mở bài : Nêu vấn đề.
+ Thân bài : Triển khai luận điểm, luận cứ.
+ Kết bài : Khẳng định lại.
- Về lập luận : sử dụng nhiều phương pháp lập luận khác nhau như quan hệ nhân – quả, tổng - phân – hợp, theo suy luận tương đồng.
+ Lập luận chặt chẽ với mục đích làm sáng rõ luận điểm.
( Ảnh sưu tầm internet)
II. Luyện tập
Trả lời câu hỏi (trang 31 sgk Ngữ văn 7 tập 2)
a. Bài văn nêu lên tư tưởng : Học cơ bản mới có thể thành tài.
- Các luận điểm :
+ Ở đời có nhiều người đi học, nhưng ít có ai biết học cho thành tài.
+ Chỉ thầy giỏi mới đào tạo được trò giỏi.
b. Bố cục bài văn :
- Mở bài : Dùng lối lập luận đối chiếu so sánh để nêu luận điểm “ít ai biết học cho thành tài”.
- Thân bài : Kể lại một câu chuyện để làm rõ luận điểm.
- Kết bài : Lập luận theo quan hệ nhân quả.
Cách lập luận chung cho toàn bài là lập luận theo quan hệ tổng-phân-hợp.
<=> Trên đây là bài viết Soạn bài Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận hi vọng sẽ giúp các em hiểu và nắm vững kiến thức bài học để có thể chinh phục môn ngữ văn với số điểm thật cao. Muốn hiểu thêm về bài học mời các em xem thêm dưới phần bình luận nhé!
Sen Biển(tổng hợp)