Trong quá trình học môn ngữ văn chắc hẳn các em không còn xa lạ với những văn bản nghị luận. Vậy văn bản nghị luận có đặc điểm gì? Để các em có thể hiểu và nắm vững kiến thức về văn bản nghị luận, Sen Biển giới thiệu với các em bài viết Soạn bài Đặc điểm của văn bản nghị luận. Mời các em cùng theo dõi.
I . Luận điểm, luận cứ và lập luận
1. Luận điểm
Xem lại mục đích, luận điểm của bài "Chống nạn thất học" của Hồ Chí Minh ở mục 2. Thế nào là văn bản nghị luận tại "Tìm hiểu chung về văn nghị luận".
Muốn có sức thuyết phục thì luận điểm phải đúng đắn, chân thật, có sức thuyết phục.
2. Luận cứ
Luận cứ trong bài "Chống nạn thất học":
+ Nguyên nhân nạn thất học.
+ Sự cần thiết của việc chống nạn thất học.
+ Cách chống nạn thất học.
+ Một số ví dụ dẫn chứng.
Luận cứ có vai trò làm cơ sở cho luận điểm, luận cứ cũng phải chân thực, đúng đắn, tiêu biểu thì luận điểm mới có sức thuyết phục.
3. Lập luận
- Lập luận đi theo trình tự: từ thực trạng -> yêu cầu -> cách khắc phục.
- Cụ thể là:
+ Vì sao phải chống nạn thất học?
+ Chống nạn thất học để làm gì?
+ Chống nạn thất học bằng cách nào?
Ưu điểm: chặt chẽ, hợp lý, giàu sức thuyết phục cho bài văn.
(Ảnh sưu tầm internet)
II. Luyện tập
Văn bản "Cần tạo thói quen tốt trong đời sống".
Luận điểm chính: "Cần tạo thói quen tốt trong đời sống".
Luận cứ:
+ Thói quen tốt trong đời sống.
+ Những thói quen xấu và tác hại của nó.
+ Thói quen và tệ nạn.
+ Hậu quả của những tệ nạn.
Các dẫn chứng: hút thuốc lá, vứt rác bừa bãi, vỏ chuối, mảnh chai vứt bừa bãi.
Lập luận: Chặt chẽ, hợp lý, đúng đắn, bài văn đầy sức thuyết phục.
<=> Trên đây là bài viết Soạn bài Đặc điểm của văn bản nghị luận. Để các em có thể hiểu rõ thêm về bài học Sen Biển mời các em đọc tiếp phần bình luận. Luôn cảm ơn sự đồng hành của các em!
Sen Biển( tổng hợp)
I . Luận điểm, luận cứ và lập luận
1. Luận điểm
Xem lại mục đích, luận điểm của bài "Chống nạn thất học" của Hồ Chí Minh ở mục 2. Thế nào là văn bản nghị luận tại "Tìm hiểu chung về văn nghị luận".
Muốn có sức thuyết phục thì luận điểm phải đúng đắn, chân thật, có sức thuyết phục.
2. Luận cứ
Luận cứ trong bài "Chống nạn thất học":
+ Nguyên nhân nạn thất học.
+ Sự cần thiết của việc chống nạn thất học.
+ Cách chống nạn thất học.
+ Một số ví dụ dẫn chứng.
Luận cứ có vai trò làm cơ sở cho luận điểm, luận cứ cũng phải chân thực, đúng đắn, tiêu biểu thì luận điểm mới có sức thuyết phục.
3. Lập luận
- Lập luận đi theo trình tự: từ thực trạng -> yêu cầu -> cách khắc phục.
- Cụ thể là:
+ Vì sao phải chống nạn thất học?
+ Chống nạn thất học để làm gì?
+ Chống nạn thất học bằng cách nào?
Ưu điểm: chặt chẽ, hợp lý, giàu sức thuyết phục cho bài văn.
(Ảnh sưu tầm internet)
II. Luyện tập
Văn bản "Cần tạo thói quen tốt trong đời sống".
Luận điểm chính: "Cần tạo thói quen tốt trong đời sống".
Luận cứ:
+ Thói quen tốt trong đời sống.
+ Những thói quen xấu và tác hại của nó.
+ Thói quen và tệ nạn.
+ Hậu quả của những tệ nạn.
Các dẫn chứng: hút thuốc lá, vứt rác bừa bãi, vỏ chuối, mảnh chai vứt bừa bãi.
Lập luận: Chặt chẽ, hợp lý, đúng đắn, bài văn đầy sức thuyết phục.
<=> Trên đây là bài viết Soạn bài Đặc điểm của văn bản nghị luận. Để các em có thể hiểu rõ thêm về bài học Sen Biển mời các em đọc tiếp phần bình luận. Luôn cảm ơn sự đồng hành của các em!
Sen Biển( tổng hợp)