So sánh tính OXH của các ion - Dãy điện hóa của Kim Loại

  • Thread starter Thread starter Butchi
  • Ngày gửi Ngày gửi

Butchi

VPP Sơn Ca
Xu
92
So sánh tính OXH của các ion - Dãy điện hóa của Kim Loại



III. DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI:
3. Dãy điện hóa của kim loại:
Dãy điện hóa cho ta biết được điều gì?
So sánh tính oxi hóa của các ion Fe2+,Cu2+,Ag+.
So sánh tính khử của các nguyên tử Fe, Cu, Ag.
Vậy
dãy điện
hóa của
kim loại
là gì?
Vậy, dãy điện hóa của kim loại là một dãy
các cặp oxi hóa – khử được xếp theo chiều
tính oxi hóa của các ion kim loại tăng dần,
tính khử của các nguyên tử kim loại
giảm dần.
Lưu ý. Kim loại có tính khử càng mạnh thì ion kim loại tính oxi hóa của nó càng yếu
C. Oxh
C. Khử
C. Oxh
C. Khử
oxh
sinh ra

4. Ý nghĩa của dãy điện hóa của kim loại:
chất oxi hóa mạnh hơn sẽ oxi hóa chất khử mạnh
hơn sinh ra chất oxi hóa yếu hơn + chất khử yếu hơn.
yếu hơn
mạnh hơn
yếu hơn
mạnh hơn
Vd1. Phản ứng giữa 2 cặp Fe2+/Fe và Cu2+/Cu
C oxh mạnh hơn C khử mạnh hơn C oxh yếu hơn C khử yếu hơn
Fe2+
Fe
Cu2+
Cu
Cu2+ +
Fe ->
Fe2+ +
Cu
Vd2. Phản ứng giữa 2 cặp Cu2+/Cu và Al3+/Al
Viết PT ion
thu gọn
Vd3. Phản ứng giữa 2 cặp Sn2+/Sn và Zn2+/Zn
oxh
sinh ra

4. Ý nghĩa của dãy điện hóa của kim loại:
Cho Natri vào dd CuSO4 viết phương trình hóa học xảy ra.
2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2
Đáp án
Lưu ý. Những kim loại hoạt động mạnh
(IA, Ca, Sr, Ba) khi cho tác dụng với dd muối
thì nó sẽ khử nước mà không khử muối.
CỦNG CỐ,LUYỆN TẬP
Trong phản ứng trên giữa Fe3+ và Cu thì đâu là dạng oxi hóa, đâu là dạng khử?
Viết PTHH dạng phân tử và ion thu gọn khi cho Cu tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3 tạo ra Cu(NO3)2 và Fe(NO3)2
Đáp án
Cu + 2Fe(NO3)3 -> Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2
Cu + 2Fe3+ -> Cu2+ + 2Fe2+
Dạng oxi hóa
Dạng khử
Trong phản ứng trên có những cặp oxi hóa khử nào?
Cu2+/Cu
Fe3+/Fe2+
Trong phản ứng trên cặp oxi hóa khử Fe3+/Fe2+ đứng ở vị trí nào so với cặp Cu2+/Cu?
Tính oxi hóa: Cu2+< Fe3+
Tính khử: Cu >Fe2+
CỦNG CỐ,LUYỆN TẬP
Nhúng một lá sắt nhỏ vào dd chứa một trong những chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4,Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3, H2SO4 (đặc, nóng).
Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe(II) là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Đáp án
Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe(II) là:
B. 4
CỦNG CỐ,LUYỆN TẬP
*Về học thuộc bài nắm :
- Dãy điện hóa của kim loại .
Ý nghĩa của dãy điện hóa.
Bài tập về nhà: 6,7 SGK/89.
*Chuẩn bị bài mới: “Điều chế kim loại”
-Nguyên tắc và phương pháp điều chế.
Hướng dẫn học sinh tự học
Tiết học kết thúc , chúc thầy cô cùng các em học sinh dồi dào sức khoẻ
Tiết học kết thúc , chúc thầy cô cùng các em học sinh dồi dào sức khoẻ
III. DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI:
Cặp oxi hóa - khử của kim loại.
2e
Nguyên tử Fe là chất oxi hóa(dạng oxi hóa) hay
chất khử( dạng khử)?
 

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top