Sinh học 7- Bài 9: ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG

be_ngoc_2011

New member
Xu
0
BÀI 7: ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG


I. Sứa

- Súa và thủy tức có cấu tạo giống nhau, nhưng sứa thích nghi với đời sống di chuyển ở biển. Khi di chuyển, sứa co bóp dù, đẩy nước ra qua lỗ miệng và tiến về phía ngược lại. Tua miệng một số loại sứa gây ngứa, có khi gây bỏng da.

Con sứa ở Hồ Worth Lagoon, Florida (Mỹ)

images
images
images


Cấu tạo của sứa:


879ee0c063be6fef7adbd27da3e28caf4g.jpg


Video về loài sứa khổng lồ

II. Hải quỳ

- Thường gặp ở ven biển của nước ta.

- Sống bám vào bờ đá, ăn động vật nhỏ.

- Đặc điểm: cơ thể hình trụ, kích thước từ khoảng 2-5cm, có nhiều tua miệng xếp đối xướng và có màu rực rỡ như cánh hoa.

sea_anemone.jpg
sea_anemones_1_20090612_1464962971.jpg
sea_anemones_6_20090612_1383661368.jpg


III. San hô

- Sống bám, cơ thể hình trụ nhưng khác hải quỳ ở những đặc điểm sau:

+ Khi sinh sản mọc chồi, cơ thể con không tách rời ra mà dínhvới cơ thể mẹ, nên tạo nên một tập đoàn san hô có khoang ruột thông với nhau.

+ Ở tập đoàn san hô hình thành khung xương đá vôi, cơ thể chúng gắn với nhau tạo nên tập đoàn hình khối hay hình cây vững chắc, có màu rực rỡ.

Sau đây là một số hình ảnh tuyệt đẹp của san hô:

images
images
images



images
images
images



Cùng ngắm nhìn những rạn san hồ nào ^^


*Câu hỏi?

1. Cách di chuyển của sứa trong nước như thế nào?
2. Sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi?
3. Cành san hô thường được dùng trang trí là bộ phân nào của cơ thể chúng?
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top