Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
SINH HỌC THPT
Sinh học 12
Sinh học 12 Bài 27: Quá trình hình thành quần thể thích nghi
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Thandieu2" data-source="post: 67636" data-attributes="member: 1323"><p><strong>Quá trình hình thành quần thể thích nghi</strong></p><p></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>Quá trình hình thành quần thể thích nghi</strong></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>I/ Khái niệm đặc điểm thích nghi:</em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em></em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>1. Khái niệm</em></strong><em> :</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Các đặc điểm giúp sinh vật thích nghi với môi trường làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của chúng.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em></em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>2. Đặc điểm của quần thể thích nghi :</em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em></em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Hoàn thiện khả năng thích nghi của các sinh vật trong quần thể từ thế hệ này sang thế hệ khác .</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Làm tăng số lượng cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi trong quần thể từ thế hệ này sang thế hệ khác</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em></em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>II/ Quá trình hình thành quần thể thích nghi</em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em></em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>1- </em></strong><strong><em>Cơ sở di truyền:</em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em></em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>a. </em><em><u>Ví dụ:</u></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em><u></u></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <em>«</em><em> Hình dạng và màu sắc tự vệ của sâu bọ: </em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Các gen quy định những đđ về h.dạng, màu sắc tự vệ của sâu bọ xuất hiện ngẫu nhiên ở một vài cá thể do kết quả của đột biến và biến dị tổ hợp.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Nếu các tính trạng do các alen này quy định có lợi cho loài sâu bọ trước môi trường thì số lượng cá thể trong quần thể sẽ tăng nhanh qua các thế hệ nhờ quá trình sinh sản.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>«</em><em> Sự tăng cường sức đề kháng của </em>vi khuẩn <em>:</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ VD: Khi pênixilin được sử dụng lần đầu tiên trên thế giới, nó có hiệu lực rất mạnh trong việc tiêu diệt các vi khuẩn tụ cầu vàng gây bệnh cho người nhưng chỉ ít năm sau hiệu lực này giảm đi rất nhanh.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Giải thích:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Khả năng kháng pênixilin của vi khuẩn này liên quan với những đột biến và những tổ hợp đột biến đã phát sinh ngẫu nhiên từ trước trong quần thể <em>(làm thay đổi cấu trúc thành tế bào làm cho thuốc không thể bám vào thành tế bào)</em> .</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Trong môi trường không có pênixilin: các vi khuẩn có gen đột biến kháng pênixilin có sức sống yếu hơn dạng bình thường.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Khi môi trường có pênixilin: những thể gen đột biến tỏ ra ưu thế hơn. gen đột biến kháng thuốc nhanh chóng lan rộng trong quần thể nhờ quá trình sinh sản (truyền theo hàng dọc) hoặc truyền theo hàng ngang (qua biến nạp/ tải nạp).</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Khi liều lượng pênixilin càng tăng nhanh áp lực của CLTN càng mạnh thì sự phát triển và sinh sản càng nhanh chóng đã làm tăng số lượng vi khuẩn có gen đột biến kháng thuốc trong quần thể.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">¯ Quá trình hình thành quần thể thích nghi là quá trình làm tăng dần số lượng số lượng cá thể có kiểu hình thích nghi và nếu môi trường thay đổi theo một hướng xác định thì khả năng thích nghi sẽ không ngừng được hoàn thiện. Quá trình này phụ thuộc vào <em>quá trình phát sinh đột biến và tích luỹ đột biến; quá trình sinh sản; áp lực CLTN</em>. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">2. <strong><em>Thí nghiệm chứng minh vai trò của CLTN trong quá trình hình thành quần thể thích nghi:</em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em></em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">a/ <u>Thí nghiệm</u>:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">* Đối tượng thí nghiệm: Loài bướm sâu đo (Biston betularia) sống trên thân cây bạch dương</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">.* <u>Thí nghiệm 1</u>: Thả 500 bướm đen vào rừng cây bạch dương trồng trong vùng không bị ô nhiễm (thân cây màu trắng). Sau một thời gian, người ta tiến hành bắt lại các con bướm ở vùng rừng này và nhận thấy hầu hết bướm bắt được đều là bướm trắng. Đồng thời khi nghiên cứu thành phần thức ăn trong dạ dày của các con chim bắt được ở vùng này, người ta thấy chim bắt được số lượng bướm đen nhiều hơn so với bướm trắng.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">* <u>Thí nghiệm 2</u>: Thả 500 bướm trắng vào rừng cây bạch dương trồng trong vùng bị ô nhiễm (thân cây màu xám đen). Sau một thời gian, người ta tiến hành bắt lại các con bướm ở vùng rừng này và nhận thấy hầu hết bướm bắt được đều là bướm đen. Đồng thời khi nghiên cứu thành phần thức ăn trong dạ dày của các con chim bắt được ở vùng này, người ta thấy chim bắt được số lượng bướm trắng nhiều hơn so với bướm đen.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">b/ <u>Vai trò của CLTN</u>:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> CLTN đóng vai trò sàng lọc và làm tăng số lượng cá thể có KH thích nghi tồn tại sẵn trong quần thể cũng như tăng cường mức độ thích nghi của các đặc điểm bằng cách tích lũy các alen tham gia qui định các đặc điểm thích nghi.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em></em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>III. Sự hợp lí tương đối của các đặc điểm thích nghi:</em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em></em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Các đặc điểm thích nghi chỉ mang tính tương đối vì trong môi trường này thì nó có thể là thích nghi nhưng trong môi trường khác lại có thể không thích nghi. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Vì vậy không thể có một sinh vật nào có nhiều đặc điểm thích nghi với nhiều môi trường khác nhau.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span><p style="text-align: right"><span style="font-family: 'arial'"><strong>(Sưu tầm)</strong></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Thandieu2, post: 67636, member: 1323"] [b]Quá trình hình thành quần thể thích nghi[/b] [CENTER][FONT=arial] [SIZE=4][B]Quá trình hình thành quần thể thích nghi [/B][/SIZE] [/FONT][/CENTER] [FONT=arial][B][I]I/ Khái niệm đặc điểm thích nghi: [/I][/B] [B][I]1. Khái niệm[/I][/B][I] : [/I] Các đặc điểm giúp sinh vật thích nghi với môi trường làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của chúng. [B][I] 2. Đặc điểm của quần thể thích nghi : [/I][/B] - Hoàn thiện khả năng thích nghi của các sinh vật trong quần thể từ thế hệ này sang thế hệ khác . - Làm tăng số lượng cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi trong quần thể từ thế hệ này sang thế hệ khác [B][I] II/ Quá trình hình thành quần thể thích nghi [/I][/B] [B][I]1- [/I][/B][B][I]Cơ sở di truyền: [/I][/B] [I]a. [/I][I][U]Ví dụ: [/U][/I] [I]«[/I][I] Hình dạng và màu sắc tự vệ của sâu bọ: [/I] - Các gen quy định những đđ về h.dạng, màu sắc tự vệ của sâu bọ xuất hiện ngẫu nhiên ở một vài cá thể do kết quả của đột biến và biến dị tổ hợp. - Nếu các tính trạng do các alen này quy định có lợi cho loài sâu bọ trước môi trường thì số lượng cá thể trong quần thể sẽ tăng nhanh qua các thế hệ nhờ quá trình sinh sản. [I]«[/I][I] Sự tăng cường sức đề kháng của [/I]vi khuẩn [I]: [/I] + VD: Khi pênixilin được sử dụng lần đầu tiên trên thế giới, nó có hiệu lực rất mạnh trong việc tiêu diệt các vi khuẩn tụ cầu vàng gây bệnh cho người nhưng chỉ ít năm sau hiệu lực này giảm đi rất nhanh. + Giải thích: - Khả năng kháng pênixilin của vi khuẩn này liên quan với những đột biến và những tổ hợp đột biến đã phát sinh ngẫu nhiên từ trước trong quần thể [I](làm thay đổi cấu trúc thành tế bào làm cho thuốc không thể bám vào thành tế bào)[/I] . - Trong môi trường không có pênixilin: các vi khuẩn có gen đột biến kháng pênixilin có sức sống yếu hơn dạng bình thường. - Khi môi trường có pênixilin: những thể gen đột biến tỏ ra ưu thế hơn. gen đột biến kháng thuốc nhanh chóng lan rộng trong quần thể nhờ quá trình sinh sản (truyền theo hàng dọc) hoặc truyền theo hàng ngang (qua biến nạp/ tải nạp). - Khi liều lượng pênixilin càng tăng nhanh áp lực của CLTN càng mạnh thì sự phát triển và sinh sản càng nhanh chóng đã làm tăng số lượng vi khuẩn có gen đột biến kháng thuốc trong quần thể. ¯ Quá trình hình thành quần thể thích nghi là quá trình làm tăng dần số lượng số lượng cá thể có kiểu hình thích nghi và nếu môi trường thay đổi theo một hướng xác định thì khả năng thích nghi sẽ không ngừng được hoàn thiện. Quá trình này phụ thuộc vào [I]quá trình phát sinh đột biến và tích luỹ đột biến; quá trình sinh sản; áp lực CLTN[/I]. 2. [B][I]Thí nghiệm chứng minh vai trò của CLTN trong quá trình hình thành quần thể thích nghi: [/I][/B] a/ [U]Thí nghiệm[/U]: * Đối tượng thí nghiệm: Loài bướm sâu đo (Biston betularia) sống trên thân cây bạch dương .* [U]Thí nghiệm 1[/U]: Thả 500 bướm đen vào rừng cây bạch dương trồng trong vùng không bị ô nhiễm (thân cây màu trắng). Sau một thời gian, người ta tiến hành bắt lại các con bướm ở vùng rừng này và nhận thấy hầu hết bướm bắt được đều là bướm trắng. Đồng thời khi nghiên cứu thành phần thức ăn trong dạ dày của các con chim bắt được ở vùng này, người ta thấy chim bắt được số lượng bướm đen nhiều hơn so với bướm trắng. * [U]Thí nghiệm 2[/U]: Thả 500 bướm trắng vào rừng cây bạch dương trồng trong vùng bị ô nhiễm (thân cây màu xám đen). Sau một thời gian, người ta tiến hành bắt lại các con bướm ở vùng rừng này và nhận thấy hầu hết bướm bắt được đều là bướm đen. Đồng thời khi nghiên cứu thành phần thức ăn trong dạ dày của các con chim bắt được ở vùng này, người ta thấy chim bắt được số lượng bướm trắng nhiều hơn so với bướm đen. b/ [U]Vai trò của CLTN[/U]: CLTN đóng vai trò sàng lọc và làm tăng số lượng cá thể có KH thích nghi tồn tại sẵn trong quần thể cũng như tăng cường mức độ thích nghi của các đặc điểm bằng cách tích lũy các alen tham gia qui định các đặc điểm thích nghi. [B][I] III. Sự hợp lí tương đối của các đặc điểm thích nghi: [/I][/B] - Các đặc điểm thích nghi chỉ mang tính tương đối vì trong môi trường này thì nó có thể là thích nghi nhưng trong môi trường khác lại có thể không thích nghi. - Vì vậy không thể có một sinh vật nào có nhiều đặc điểm thích nghi với nhiều môi trường khác nhau. [/FONT][RIGHT][FONT=arial][B](Sưu tầm)[/B][/FONT][/RIGHT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
SINH HỌC THPT
Sinh học 12
Sinh học 12 Bài 27: Quá trình hình thành quần thể thích nghi
Top