Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
SINH HỌC THPT
Sinh học 12
Sinh học 12 Bài 26: Thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="HuyNam" data-source="post: 67634"><p><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">1. Tiến hoá nhỏ và tiến hoá lớn</span></span></span></p><p> <span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- Tiến hoá nhỏ là quá trình biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể (biến đổi về tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể).</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- Sự biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể đến một lúc làm xuất hiện sự cách li sinh sản với quần thể gốc, hình thành loài mới .</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- Tiến hoá nhỏ diễn ra trên quy mô nhỏ , trong phạm vi một loài . </span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- Thực chất tiến hoá lớn là quá trình biến đổi trên quy mô lớn , trải qua hàng triệu năm , làm xuất hiện các đơn vị phân loại trên loài như : chi , họ , bộ , lớp , ngành </span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">.2. Nguồn biến dị di truyền của quần thể</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- Nguồn nguyên liệu cung cấp cho quá trình tiến hoá là các biến dị di truyền (BDDT) và do di nhập gen.</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- BDDT gồm: Biến dị đột biến (biến dị sơ cấp ) và Biến dị tổ hợp (biến dị thứ cấp )</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">II. CÁC NHÂN TỐ TIẾN HOÁ1. Đột biến gen</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- Đột biên làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen trong quần thể, đột biến là một nhân tố tiến hoá. Đột biến gen là nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hoá- Đột biến tự nhiên đối với từng gen rất nhỏ từ 10[SUP]-6[/SUP] – 10[SUP]-4[/SUP].</span></span></span></p><p> <span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Như vậy đột biến gen làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen rất chậm và coi như không đáng kể.- Mặc dù đột biến ở từng gen rất nhỏ nhưng mỗi cá thể có nhiều gen, quần thể có nhiều cá thể nên đột biến ở mỗi thế hệ là nguồn phát sinh các BDDT của quần thể, qua quá trình giao phối, các BD sơ cấp (các alen ĐB) tạo nên nguồn BD thứ cấp (BDTH) vô cùng phong phú.</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">2. Di – nhập gen- Là hiện tượng trao đổi các cá thể hoặc giao tử giữa các quần thể .- Các cá thể nhập cư có thể làm thay đổi thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể hoặc mang đến alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.</span></span></span></p><p> <span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Ngược lại các cá thể di cư khỏi quần thể cũng làm thay đổi thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể.- Tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể bị thay đổi nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào sự chênh lệch giữa số cá thể vào và ra quần thể.</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">3. Quá trình chọn lọc tự nhiên</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- CLTN là quá trình phân hoá khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể .- CLTN tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen, tần số alen của quần thể .- CLTN quy định chiều hướng tiến hoá và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể. CLTN là một nhân tố tiến hoá có hướng .- Tốc độ thay tần số alen tuỳ thuộc vào. </span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> </span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">+ Chọn lọc chống gen trội: CLTN có thể nhanh chóng làm thay đổi tần số alen của quần thể vì gen trội biểu hiện ngay ra kiểu hình cả ở trạng thái dị hợp tử. + Chọn lọc chống gen lặn: CLTN đào thải alen lặn chậm hơn so với đào thải alen trội vì alen lặn chỉ bị đào thải khi ở trạng thái đồng hợp tử lặn. CLTN không bao giờ loại hết alen lặn khỏi quần thể vì alen lặn có thể tồn tại với tần số thấp trong kiểu gen dị hợp tử.</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">4. Các yếu tố ngẫu nhiên- Làm thay đổi thành phần kiểu gen và tần số alen theo một hướng không xác định (gọi là biến động di truyền hay phiêu bạt di truyền).- Sự biến đổi ngẫu nhiên về cấu trúc di truyền hay xảy ra với những quần thể có kích thước nhỏ, có thể gây hiệu ứng thắt cổ chai quần thể.- Có thể làm cho một alen nào đó dù có lợi cũng bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể và một alen có hại cũng có thể trở nên phổ biến trong quần thể.- Có thể làm nghèo vốn gen của quần thể, giảm sự dda dạng di truyền.</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">5. Quá trình giao phối không ngẫu nhiên- Giao phối không ngẫu nhiên (gồm các kiểu như: tự thụ phấn, giao phối gần, giao phối có lựa chọn) không làm thay đổi tần số alen nhưng lại làm thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể theo hướng làm gia tăng tần số kiểu gen đồng hợp tử và làm giảm kiểu gen dị hợp tử.</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- Giao phối không ngẫu nhiên cũng là một nhân tố tiến hoá .</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- Làm nghèo vốn gen của quần thể, giảm sự đa dạng di truyền</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="HuyNam, post: 67634"] [COLOR=#000000] [SIZE=4][FONT=arial]1. Tiến hoá nhỏ và tiến hoá lớn - Tiến hoá nhỏ là quá trình biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể (biến đổi về tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể). - Sự biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể đến một lúc làm xuất hiện sự cách li sinh sản với quần thể gốc, hình thành loài mới . - Tiến hoá nhỏ diễn ra trên quy mô nhỏ , trong phạm vi một loài . - Thực chất tiến hoá lớn là quá trình biến đổi trên quy mô lớn , trải qua hàng triệu năm , làm xuất hiện các đơn vị phân loại trên loài như : chi , họ , bộ , lớp , ngành .2. Nguồn biến dị di truyền của quần thể - Nguồn nguyên liệu cung cấp cho quá trình tiến hoá là các biến dị di truyền (BDDT) và do di nhập gen. - BDDT gồm: Biến dị đột biến (biến dị sơ cấp ) và Biến dị tổ hợp (biến dị thứ cấp ) II. CÁC NHÂN TỐ TIẾN HOÁ1. Đột biến gen - Đột biên làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen trong quần thể, đột biến là một nhân tố tiến hoá. Đột biến gen là nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hoá- Đột biến tự nhiên đối với từng gen rất nhỏ từ 10[SUP]-6[/SUP] – 10[SUP]-4[/SUP]. Như vậy đột biến gen làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen rất chậm và coi như không đáng kể.- Mặc dù đột biến ở từng gen rất nhỏ nhưng mỗi cá thể có nhiều gen, quần thể có nhiều cá thể nên đột biến ở mỗi thế hệ là nguồn phát sinh các BDDT của quần thể, qua quá trình giao phối, các BD sơ cấp (các alen ĐB) tạo nên nguồn BD thứ cấp (BDTH) vô cùng phong phú. 2. Di – nhập gen- Là hiện tượng trao đổi các cá thể hoặc giao tử giữa các quần thể .- Các cá thể nhập cư có thể làm thay đổi thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể hoặc mang đến alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể. Ngược lại các cá thể di cư khỏi quần thể cũng làm thay đổi thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể.- Tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể bị thay đổi nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào sự chênh lệch giữa số cá thể vào và ra quần thể. 3. Quá trình chọn lọc tự nhiên - CLTN là quá trình phân hoá khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể .- CLTN tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen, tần số alen của quần thể .- CLTN quy định chiều hướng tiến hoá và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể. CLTN là một nhân tố tiến hoá có hướng .- Tốc độ thay tần số alen tuỳ thuộc vào. + Chọn lọc chống gen trội: CLTN có thể nhanh chóng làm thay đổi tần số alen của quần thể vì gen trội biểu hiện ngay ra kiểu hình cả ở trạng thái dị hợp tử. + Chọn lọc chống gen lặn: CLTN đào thải alen lặn chậm hơn so với đào thải alen trội vì alen lặn chỉ bị đào thải khi ở trạng thái đồng hợp tử lặn. CLTN không bao giờ loại hết alen lặn khỏi quần thể vì alen lặn có thể tồn tại với tần số thấp trong kiểu gen dị hợp tử. 4. Các yếu tố ngẫu nhiên- Làm thay đổi thành phần kiểu gen và tần số alen theo một hướng không xác định (gọi là biến động di truyền hay phiêu bạt di truyền).- Sự biến đổi ngẫu nhiên về cấu trúc di truyền hay xảy ra với những quần thể có kích thước nhỏ, có thể gây hiệu ứng thắt cổ chai quần thể.- Có thể làm cho một alen nào đó dù có lợi cũng bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể và một alen có hại cũng có thể trở nên phổ biến trong quần thể.- Có thể làm nghèo vốn gen của quần thể, giảm sự dda dạng di truyền. 5. Quá trình giao phối không ngẫu nhiên- Giao phối không ngẫu nhiên (gồm các kiểu như: tự thụ phấn, giao phối gần, giao phối có lựa chọn) không làm thay đổi tần số alen nhưng lại làm thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể theo hướng làm gia tăng tần số kiểu gen đồng hợp tử và làm giảm kiểu gen dị hợp tử. - Giao phối không ngẫu nhiên cũng là một nhân tố tiến hoá . - Làm nghèo vốn gen của quần thể, giảm sự đa dạng di truyền [/FONT][/SIZE][/COLOR] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
SINH HỌC THPT
Sinh học 12
Sinh học 12 Bài 26: Thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại
Top