Sinh học 11 Cơ bản
* Nội dung cơ bản:
I. Dòng mạch gỗ 1. Cấu tạo của mạch gỗ:
- Mạch gỗ gồm các tế bào chết (quản bào và mạch ống) nối kế tiếp nhau tạo thành con đường vận chuyển nước và các ion khoáng từ rễ lên lá.
- Cấu tạo:
+ Quản bào: nhỏ, dài, nối gối đầu lên nhau
+ Mạch ống: lớn, ngắn, nối đầu kế đầu
2. Thành phần của dịch mạch gỗ:
- Thành phần chủ yếu gồm: Nước, các ion khoáng ngoài ra còn có các chất hữu cơ được tổng hợp ở rễ.
3. Động lực đẩy dòng mạch gỗ
- Áp suất rễ.
- Lực hút do thoát hơi nước ở lá (động lực đầu trên).
- Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ: Tạo thành một dòng vận chuyển liên tục từ rễ lên lá
II. Dòng mạch rây.
1. Cấu tạo của mạch rây.
- Gồm các tế bào sống là ống dây (tế bào hình dây) và tế bào kèm
2. Thành phần của dịch mạch rây.
- Gồm: Đường saccarozo, các aa, vitamin, hoocmon thực vật…
3. Động lực của dòng mạch rây.
- Là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá) và các cơ quan chứa.
* Một số câu hỏi:
1. Phân biệt mạch gỗ và mạch rây (về cấu tạo, thành phần dịch, động lực).
2. Vì sao khi ta bóc vỏ quanh cành cây hay thân cây thì một thời gian sau ở chỗ bị bóc phình to ra?
3.[FONT="] Sự hút nước từ rễ lên lá qua những giai đoạn nào?
Xem thêm:
[/FONT] Sinh học 11 Cơ bản + Nâng cao Bài 1: Trao đổi nước, muối khoáng ở thực vật
Sinh học 11 Cơ bản + Nâng cao Bài 3: Trao đổi nước và muối khoáng ở thực vật (tiếp)
BÀI 2: QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY
* Nội dung cơ bản:
I. Dòng mạch gỗ 1. Cấu tạo của mạch gỗ:
- Mạch gỗ gồm các tế bào chết (quản bào và mạch ống) nối kế tiếp nhau tạo thành con đường vận chuyển nước và các ion khoáng từ rễ lên lá.
- Cấu tạo:
+ Quản bào: nhỏ, dài, nối gối đầu lên nhau
+ Mạch ống: lớn, ngắn, nối đầu kế đầu
2. Thành phần của dịch mạch gỗ:
- Thành phần chủ yếu gồm: Nước, các ion khoáng ngoài ra còn có các chất hữu cơ được tổng hợp ở rễ.
3. Động lực đẩy dòng mạch gỗ
- Áp suất rễ.
- Lực hút do thoát hơi nước ở lá (động lực đầu trên).
- Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ: Tạo thành một dòng vận chuyển liên tục từ rễ lên lá
II. Dòng mạch rây.
1. Cấu tạo của mạch rây.
- Gồm các tế bào sống là ống dây (tế bào hình dây) và tế bào kèm
2. Thành phần của dịch mạch rây.
- Gồm: Đường saccarozo, các aa, vitamin, hoocmon thực vật…
3. Động lực của dòng mạch rây.
- Là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá) và các cơ quan chứa.
* Một số câu hỏi:
1. Phân biệt mạch gỗ và mạch rây (về cấu tạo, thành phần dịch, động lực).
2. Vì sao khi ta bóc vỏ quanh cành cây hay thân cây thì một thời gian sau ở chỗ bị bóc phình to ra?
3.[FONT="] Sự hút nước từ rễ lên lá qua những giai đoạn nào?
Xem thêm:
[/FONT] Sinh học 11 Cơ bản + Nâng cao Bài 1: Trao đổi nước, muối khoáng ở thực vật
Sinh học 11 Cơ bản + Nâng cao Bài 3: Trao đổi nước và muối khoáng ở thực vật (tiếp)