Sinh học 11 Cơ bản + Nâng cao:
Bài 15: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT
* Nội dung cơ bản:
I. Khái niệm tiêu hóa:
1. Ví dụ
2. Khái niệm:
Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
3. Các hình thức tiêu hóa: 2 hình thức
- Tiêu hóa nội bào
- Tiêu hóa ngoại bào
II. Tiêu hóa ở các nhóm động vật
1. Cấu trúc và hoạt động của các hệ thống tiêu hóa ở động vật
- Động vật đơn bào (VD: trùng giày): + Cơ quan tiêu hóa: chưa có
+ Quá trình: Thức ăn (nhập bào) -> túi tiêu hóa -> lyzoxôm chứa enzim thủy phân -> chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thu, chất cặn bã được thải ra ngoài.
+ Đặc điểm: tiêu hóa nội bào; thức ăn đơn giản, kích thước nhỏ.
- Ruột khoang, Giun dẹp (VD: thủy tức):
+ Cơ quan tiêu hóa: dạng túi, 1 lỗ thông, được tạo thành từ nhiều tế bào ; trên thành túi có nhiều tế bào tuyến tiết enzim.
+ Quá trình: Thức ăn -> túi tiêu hóa -> các tế bào trên thành túi tiết enzim vào túi biến đổi thức ăn thành các phân tử nhỏ (tiêu hóa nội bào) -> chất đơn giản được hấp thụ, chất cặn bã được thải ra ngoài. + Đặc điểm: tiêu hóa ngoại bào và nội bào; thức ăn: kích thước lớn hơn.
- Động vật có xương sống, Giun đốt, Chân khớp... (VD: người):
+ Cơ quan tiêu hóa: ống tiêu hóa: phân hóa thành nhiều bộ phận; nhiều tuyến tiêu hóa.
+ Quá trình: Gồm biến đổi cơ học và hóa học.
Biến đổi cơ học: nhờ tác dụng của cơ quan nghiền và cơ thành dạ dày
Biến đổi hóa học: nhờ tác dụng của enzim từ tuyến tiêu hoá tiết ra biến dổi t/a → dd hấp thụ vào máu và bạch huyết rồi cung cấp cho TB.
+ Đặc điểm: tiêu hóa ngoại bào; thức ăn kích thước lớn, phức tạp.
2. Chiều hướng tiến hóa:
- Cấu tạo ngày càng phức tạp: từ không có cơ quan tiêu hóa đến có cơ quan tiêu hóa, từ túi tiêu hóa đến ống tiêu hóa (với nhiều bộ phận).
- Sự chuyên hóa về chức năng ngày càng rõ ràng: làm tăng hiệu quả tiêu hóa thức ăn.
- Từ tiêu hóa nội bào đến tiêu hóa ngoại bào: giúp động vật ăn được thức ăn có kích thước lớn.
* Một số câu hỏi:
Câu 1: Ở động vật có những hình thức tiêu hóa nào:
A. Tiêu hóa nội bào
B. Tiêu hóa ngoại bào
C. Tiêu hóa thực bào
D. Tiêu hóa nội bào và ngoại bào
Câu 2: Thế nào là tiêu hóa ngoại bào?
A. Sự tiêu hóa xảy ra bên ngoài tế bào.
B. Sự tiêu hóa ở mặt ngoài cơ thể động vật.
C. Sự tiêu hóa xảy ra ở khoang miệng của động vật bậc cao.
D. B và C đúng.
Câu 3: Bộ phận nào của gà tiết ra dịch tiêu hóa thức ăn:
A. Miệng
B. Diều
C. Dạ dày tuyến
D. Dạ dày cơ
Câu 4: Tại sao nói: "nhai kĩ thì no lâu" ? Ngược lại, nếu ăn vội, nuốt lống sẽ dẫn đến hậu quả gì?
Câu 5: Làm thế nào để phòng tránh bệnh đau dạ dày?
Xem thêm:
Sinh học 11 Cơ bản + Nâng cao Bài 16: Tiêu hóa (tiếp)
* Nội dung cơ bản:
I. Khái niệm tiêu hóa:
1. Ví dụ
2. Khái niệm:
Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
3. Các hình thức tiêu hóa: 2 hình thức
- Tiêu hóa nội bào
- Tiêu hóa ngoại bào
II. Tiêu hóa ở các nhóm động vật
1. Cấu trúc và hoạt động của các hệ thống tiêu hóa ở động vật
- Động vật đơn bào (VD: trùng giày): + Cơ quan tiêu hóa: chưa có
+ Quá trình: Thức ăn (nhập bào) -> túi tiêu hóa -> lyzoxôm chứa enzim thủy phân -> chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thu, chất cặn bã được thải ra ngoài.
+ Đặc điểm: tiêu hóa nội bào; thức ăn đơn giản, kích thước nhỏ.
- Ruột khoang, Giun dẹp (VD: thủy tức):
+ Cơ quan tiêu hóa: dạng túi, 1 lỗ thông, được tạo thành từ nhiều tế bào ; trên thành túi có nhiều tế bào tuyến tiết enzim.
+ Quá trình: Thức ăn -> túi tiêu hóa -> các tế bào trên thành túi tiết enzim vào túi biến đổi thức ăn thành các phân tử nhỏ (tiêu hóa nội bào) -> chất đơn giản được hấp thụ, chất cặn bã được thải ra ngoài. + Đặc điểm: tiêu hóa ngoại bào và nội bào; thức ăn: kích thước lớn hơn.
- Động vật có xương sống, Giun đốt, Chân khớp... (VD: người):
+ Cơ quan tiêu hóa: ống tiêu hóa: phân hóa thành nhiều bộ phận; nhiều tuyến tiêu hóa.
+ Quá trình: Gồm biến đổi cơ học và hóa học.
Biến đổi cơ học: nhờ tác dụng của cơ quan nghiền và cơ thành dạ dày
Biến đổi hóa học: nhờ tác dụng của enzim từ tuyến tiêu hoá tiết ra biến dổi t/a → dd hấp thụ vào máu và bạch huyết rồi cung cấp cho TB.
+ Đặc điểm: tiêu hóa ngoại bào; thức ăn kích thước lớn, phức tạp.
2. Chiều hướng tiến hóa:
- Cấu tạo ngày càng phức tạp: từ không có cơ quan tiêu hóa đến có cơ quan tiêu hóa, từ túi tiêu hóa đến ống tiêu hóa (với nhiều bộ phận).
- Sự chuyên hóa về chức năng ngày càng rõ ràng: làm tăng hiệu quả tiêu hóa thức ăn.
- Từ tiêu hóa nội bào đến tiêu hóa ngoại bào: giúp động vật ăn được thức ăn có kích thước lớn.
* Một số câu hỏi:
Câu 1: Ở động vật có những hình thức tiêu hóa nào:
A. Tiêu hóa nội bào
B. Tiêu hóa ngoại bào
C. Tiêu hóa thực bào
D. Tiêu hóa nội bào và ngoại bào
Câu 2: Thế nào là tiêu hóa ngoại bào?
A. Sự tiêu hóa xảy ra bên ngoài tế bào.
B. Sự tiêu hóa ở mặt ngoài cơ thể động vật.
C. Sự tiêu hóa xảy ra ở khoang miệng của động vật bậc cao.
D. B và C đúng.
Câu 3: Bộ phận nào của gà tiết ra dịch tiêu hóa thức ăn:
A. Miệng
B. Diều
C. Dạ dày tuyến
D. Dạ dày cơ
Câu 4: Tại sao nói: "nhai kĩ thì no lâu" ? Ngược lại, nếu ăn vội, nuốt lống sẽ dẫn đến hậu quả gì?
Câu 5: Làm thế nào để phòng tránh bệnh đau dạ dày?
Xem thêm:
Sinh học 11 Cơ bản + Nâng cao Bài 16: Tiêu hóa (tiếp)