Theo tớ, ở vùng nước mặn, cây cần 1 bộ rễ dài, vững chắc để có thể đứng vững, rễ cây có nhiều lỗ khí để có thể trao đổi Oxi với môi trường. Bên cạnh đó, ở vùng ngập mặn, rễ cây có cơ chế chỉ cho nước đi qua chứ k cho muối đi qua * vì vậy dịch mô ở rễ là rất loãng trong khi nồng độ chất tan ở rễ là rất cao *. K chỉ có rễ, thân cây còn có nhiều lỗ vỏ lớn để chứa khí cho cây, có nhiều mạch vs kích thước nhỏ * đảm bảo cho chức năng vận chuyển nước*. Ngoài ra, lá cây còn có nhiều tế bào biểu bì thuận lợi cho việc thoát nước, đặc biệt lá có tuyến tiết muối ở trên để đảm bảo cho lượng nước và lượng muối trong cây luôn cân bằng
^^ Những đặc điểm này cây bình thường sống ở vùng đất đỏ, nhiều phù sa và chất dinh dưỡng không có. Nên khi chuyển vùng từ đất đỏ sang ngập mặn thì thường k thích ứng được ^^