Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Lịch sử 12
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, tình hình kinh tế, chính trị và chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu như thế nào?
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Trang Dimple" data-source="post: 180561" data-attributes="member: 288054"><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Một số khái niệm, thuật ngữ lịch sử cơ bản </strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><em>- Kế hoạch Mácsan:</em> Kế hoạch bành trướng kinh tế do Mácsan đề ra ngày 5/6/1947 dưới danh nghĩa <em>“viện trợ”</em> cho các nước châu Âu khôi phục lại kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Thực chất của kế hoạch này là tạo điều kiện cho Mĩ vươn lên hàng đầu, điều khiển và can thiệp sâu hơn vào công việc nội bộ các nước khác (ví như nước nào nhận viện trợ của Mĩ thì không được quan hệ bới Liên Xô, các nước Đông Âu, cho Mĩ xây dựng căn cứ quân sự trên lãnh thổ của mình,…).</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><em>- Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương - NATO:</em> Khối liên minh chính trị - quân sự của các nước tư bản do Mĩ cầm đầu, được thành lập theo Hiệp ước liên minh Bắc Đại Tây Dương, kí ngày 4/4/1949. Liên minh này đối đầu với khối Hiệp ước Vacsava của các nước XHCN do Liên Xô đứng đầu. Sau khi CNXH ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, Mĩ tìm cách bành trướng thế lực, lôi kéo nhiều nước Đông Âu gia nhập, can thiệp bằng vũ trang vào công việc nội bộ các nước như vụ Côsôvô ở Nam Tư (1999), Irắc (2003),…</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>- </strong><em>Định ước Henxinki:</em> Văn bản của một hội nghị quốc tế có sự tham gia của 33 nước Tây Âu cùng với Mĩ và Canađa (tháng 8/1975), xác định những nguyên tắc trong quan hệ giữa các quốc gia về quyền bình đẳng, chủ quyền, sự bền vững của đường biên giới, giải quyết những vấn đề tranh chấp bằng biện pháp hòa bình,… nhằm đảm bảo an ninh châu Âu và sự hợp tác giữa các nước. Định ước Henxinki được kí kết là một hướng đi tích cực trong xu thế hòa hoãn Đông – Tây.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p> <span style="font-size: 18px"><em>- Liên minh châu Âu - EU: </em> Tổ chức liên kết chính trị - kinh tế lớn nhất hành tinh, chiếm hơn ¼ GDP của thế giới. Trước 1/1/1993 gọi là Cộng đồng châu Âu – EC, trụ sở đóng tại Brúcxen (Bỉ). Quá trình thành lập của tổ chức này diễn ra qua nhiều giai đoạn: Cộng đồng than - thép châu Âu (1951), Cộng đồng kinh tế châu Âu và Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu (1957). Đến năm 1967, ba cộng đồng trên hợp lại thành Cộng đồng châu Âu và năm 1993 thì được gọi là Liên minh EU</span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Trang Dimple, post: 180561, member: 288054"] [SIZE=5] [B]Một số khái niệm, thuật ngữ lịch sử cơ bản [/B] [I]- Kế hoạch Mácsan:[/I] Kế hoạch bành trướng kinh tế do Mácsan đề ra ngày 5/6/1947 dưới danh nghĩa [I]“viện trợ”[/I] cho các nước châu Âu khôi phục lại kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Thực chất của kế hoạch này là tạo điều kiện cho Mĩ vươn lên hàng đầu, điều khiển và can thiệp sâu hơn vào công việc nội bộ các nước khác (ví như nước nào nhận viện trợ của Mĩ thì không được quan hệ bới Liên Xô, các nước Đông Âu, cho Mĩ xây dựng căn cứ quân sự trên lãnh thổ của mình,…). [I]- Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương - NATO:[/I] Khối liên minh chính trị - quân sự của các nước tư bản do Mĩ cầm đầu, được thành lập theo Hiệp ước liên minh Bắc Đại Tây Dương, kí ngày 4/4/1949. Liên minh này đối đầu với khối Hiệp ước Vacsava của các nước XHCN do Liên Xô đứng đầu. Sau khi CNXH ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, Mĩ tìm cách bành trướng thế lực, lôi kéo nhiều nước Đông Âu gia nhập, can thiệp bằng vũ trang vào công việc nội bộ các nước như vụ Côsôvô ở Nam Tư (1999), Irắc (2003),… [B]- [/B][I]Định ước Henxinki:[/I] Văn bản của một hội nghị quốc tế có sự tham gia của 33 nước Tây Âu cùng với Mĩ và Canađa (tháng 8/1975), xác định những nguyên tắc trong quan hệ giữa các quốc gia về quyền bình đẳng, chủ quyền, sự bền vững của đường biên giới, giải quyết những vấn đề tranh chấp bằng biện pháp hòa bình,… nhằm đảm bảo an ninh châu Âu và sự hợp tác giữa các nước. Định ước Henxinki được kí kết là một hướng đi tích cực trong xu thế hòa hoãn Đông – Tây. [I]- Liên minh châu Âu - EU: [/I] Tổ chức liên kết chính trị - kinh tế lớn nhất hành tinh, chiếm hơn ¼ GDP của thế giới. Trước 1/1/1993 gọi là Cộng đồng châu Âu – EC, trụ sở đóng tại Brúcxen (Bỉ). Quá trình thành lập của tổ chức này diễn ra qua nhiều giai đoạn: Cộng đồng than - thép châu Âu (1951), Cộng đồng kinh tế châu Âu và Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu (1957). Đến năm 1967, ba cộng đồng trên hợp lại thành Cộng đồng châu Âu và năm 1993 thì được gọi là Liên minh EU[/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Lịch sử 12
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, tình hình kinh tế, chính trị và chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu như thế nào?
Top