Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
VĂN HÓA - ĐỜI SỐNG
Sách hay mỗi ngày
Sách khoa học, giáo dục
Phương trình hạnh phúc
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Trang Dimple" data-source="post: 178056" data-attributes="member: 288054"><p><strong><span style="font-size: 18px">NHỮNG ẢO TƯỞNG LỚN</span></strong></p><p><strong><span style="font-size: 18px">PHẦN II</span></strong></p><p><em><span style="font-size: 18px">6 ảo tưởng lớn làm chúng ta bối rối và cản trở khả năng của chúng ta trong việc hiểu rõ về thế giới này. Cuộc sống trở thành một cuộc vật lộn. Hầu hết các nỗ lực nhằm giải Phương trình Hạnh phúc đều thất bại bởi vì chúng ta sử dụng ảo tưởng như là một đầu vào, không thể thấy được thế giới như nó vốn có, và chúng ta cứ băn khoăn rằng tại sao cuộc sống lại tàn nhẫn đến thế. Khi mà chúng ta nhìn thấu được các ảo tưởng thì gánh nặng ấy biến mất, tầm nhìn của chúng ta thông suốt, và hạnh phúc trở thành một vị khách thường xuyên.</span></em></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><img src="https://huongtdao.files.wordpress.com/2017/11/chuong-3-1.png" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /> </span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 18px"><span style="color: #ff0000">CHƯƠNG 3</span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 18px"><span style="color: #ff0000"></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 18px"><span style="color: #ff0000"><strong>Tiếng Nói Nhỏ Trong Đầu Bạn</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 18px"> Hãy lắng nghe này.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Bạn có nghe thấy tiếng nói đó không?</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Cái tiếng vang vọng ở ngay trong đầu bạn ấy?</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Bạn hãy dừng lại việc đọc sách trong một phút và cố gắng tận hưởng một giây phút tĩnh lặng xem sao. Để xem cái giây phút ấy kéo dài bao lâu trước khi có tiếng nói vang lên trong đầu bạn về những việc mà bạn cần làm trong ngày, nhắc nhớ bạn về cái kẻ bất lịch sự mà bạn chạm trán nơi góc phố, và lo lắng rằng bạn sẽ không được đề bạt lên vị trí mà bạn hằng mong đợi.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Các yếu tố cụ thể có thể sẽ khác nhau, nhưng những tiếng nói vô tận là điều mà tất cả chúng ta đều nhận thấy. Chúng nhắc nhở chúng ta về những điều có thể sẽ xảy ra; chúng làm ta tự ti; chúng giày vò chúng ta; chúng tranh luận, chiến đấu, tranh cãi, phê phán, so sánh, và hiếm khi dừng lại trong giây lát. Ngày qua ngày chúng ta lắng nghe những tiếng nói thì thầm cứ liên tục vang lên trong đầu mình.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Dù việc xuất hiện tiếng nói trong đầu bạn là điều rất đỗi bình thường, thì điều đó cũng không có nghĩa là một việc tốt. Bạn không nên bỏ qua những nỗi buồn, đau đớn, và khổ sở mà chúng gây ra cho mình. Đúng không nào?</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Dành thời gian để cố gắng tìm hiểu thêm về tiếng nói ấy là điều cần thiết. Hãy bắt đầu từ những điều cơ bản: Tiếng nói ấy là của ai? Liệu có phải là bạn đang nói chuyện với chính bạn hay không? Tại sao bạn lại cần nói chuyện với chính bản thân mình nếu như bạn là người duy nhất lên tiếng?</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Tiếng Nói Ấy Không Phải Là Bạn</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Nếu như có một điều gì đó có thể làm thay đổi cuộc đời của bạn mãi mãi, thì đó chính là việc nhận thức được rằng tiếng nói đang trò chuyện cùng bạn kia không phải là bạn!</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Hãy dành ra một phút để suy nghĩ về điều này. Điều này đơn giản đến nỗi không cần thiết phải chứng minh. Một vị trí quan sát là điều kiện tiên quyết để nhận thức; để có thể quan sát một điều gì đó thì bạn cần phải nhìn nó từ bên ngoài. Chúng ta không thể nào nhìn thấy được Trái đất nếu như ta không rời khỏi nó. Chỉ khi các nhà du hành vũ trụ đưa ra những bức ảnh chụp trái đất từ vệ tinh thì ta mới biết được hình dạng của Trái đất ra sao. Bạn cũng không thể nhìn thấy được đôi mắt mình bởi vì chúng là một phần của cơ thể bạn và đảm nhận vai trò quan sát. Hình ảnh mà bạn nhìn thấy ở trong gương chỉ là một sự phản chiếu mà thôi. Đó không phải là đôi mắt thực của bạn.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Nếu như bạn có thể nghe thấy tiếng ai đó trên đài phát thanh, thì ai đó không phải là bạn. Cũng như vậy, khi bạn nghe thấy tiếng nói vang lên trong đầu mình, bạn và tiếng nói ấy phải là hai thực thể hoàn toàn tách biệt.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Không tin ư? Vậy thì bạn hãy thử xét điều này xem nhé: Điều gì sẽ xảy ra, khi mà, trong một vài giây, bạn không suy nghĩ nữa? Đôi khi tất cả chúng ta đều làm việc này. Liệu điều đó có nghĩa là trong một khoảnh khắc ngắn ngủi bạn ngưng tồn tại? Rằng bạn không còn là bạn nữa? Vậy thì, ai là người đang tận hưởng sự tĩnh tại ấy đây? Câu trả lời là bạn. Con người thật của bạn. Khi mà bạn mở mắt ra vào buổi sáng trong một khoảnh khắc ngắn ngủi trước khi các dòng suy nghĩ ùa về và bạn nhìn vào chiếc đồng hồ báo thức – ai đang nhìn đây? Ai là người nhận ra các tia nắng bên ngoài ô cửa sổ trước khi những suy nghĩ chiếm lấy quyền kiểm soát và bắt đầu làm chủ một ngày của bạn? Cũng cùng một người nghe thấy những tiếng trò chuyện không dứt của cái tiếng nói bé nhỏ vang lên trong đầu bạn suốt cả ngày đấy thôi. Điều này sẽ sớm được làm sáng tỏ, khi mà chúng ta cùng thảo luận về nguồn gốc của tiếng nói ấy. Nhưng vào lúc này thì sự thật lại vô cùng đơn giản:</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Hãy nhớ: Cái tiếng nói nho nhỏ bên trong đầu bạn không phải là bạn đâu!</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Ngay cả khi điều này có vẻ thật đơn giản, nó có lẽ sẽ làm thay đổi cách bạn tiếp cận suy nghĩ của mình. Nền văn hoá đương đại đã triệt để đánh giá quá cao logic và suy nghĩ. Chúng ta thậm chí còn đi xa đến mức đánh giá sự tồn tại của bản thân bằng những suy nghĩ. Câu nói nổi tiếng của René Descartes “Tôi tư duy nghĩa là tôi tồn tại” dường như đã tìm thấy sự chấp nhận rộng rãi trong nền văn hoá duy lý phương Tây – nhưng liệu điều này có thực sự đúng hay không?</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Khi mà bạn tin rằng bạn chính là những suy nghĩ của mình, thì bạn cũng sẽ tự xác định bản thân mình từ đó. Hay nói theo cách khác, nếu như bạn có một suy nghĩ hơi bậy bạ nào đó, thì bạn có thể sẽ nghĩ rằng mình là kẻ bậy bạ. Bạn đã hiểu chưa? Nhưng những suy nghĩ bậy bạ lại không hề đồng nghĩa với một con người bậy bạ. Những suy nghĩ bậy bạ chỉ đơn giản hiện ra để đưa tới cho bạn một sự cân nhắc nhất định; đó là cách thức mà bộ não của chúng ta vận hành. Và việc bạn làm gì với những suy nghĩ này là quyền của bạn. Bạn không cần phải tuân theo chúng.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Khi mà bạn cuối cùng cũng nhận ra rằng bạn không phải là những suy nghĩ của mình, bạn sẽ nhìn thấy được thứ ảo tưởng lớn nhất trên đời này: Ảo tưởng của tư duy. Bạn không phải là những suy nghĩ của mình. Những suy nghĩ ấy tồn tại là nhằm mục đích phục vụ cho bạn.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Đáng lý ra Descartes phải nói thế này mới đúng:</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Hãy nhớ: Tôi tồn tại, vì thế mà tôi suy nghĩ.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Nhưng nếu như tiếng nói kia không phải là bạn, vậy thì nó là ai? Trong những tác phẩm hoạt hoạ, nó sẽ được minh hoạ bằng cuộc tranh luận giữa tên quỷ nhỏ trên vai trái bạn và thiên thần dễ thương ở trên vai phải của bạn, và mỗi người sẽ cất tiếng thì thầm bên tai bạn. Trong tác phẩm A New Earth (Thức tỉnh mục đích sống – NXB Trẻ), Eckhart Tolle gọi tiếng nói đó là “Nhà tư tưởng”; một số tôn giáo cho rằng đó là lũ ma quỷ đang chuẩn bị cho kế hoạch quỷ quyệt của mình. Những người khác thì gọi đó là “Tiếng thì thầm” hay “Người bạn đồng hành.” Điểm chung duy nhất của những tên gọi này là tiếng nói đó được coi như một thực thể độc lập, một đối tượng cố gắng thuyết phục bạn thực hiện một điều gì đó mà bạn thường sẽ không tình nguyện làm nếu như không bị thuyết phục[1].</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Một người bạn của tôi gọi tiếng nói trong đầu mình là “Becky.” Khi tôi hỏi cô ấy vì sao, cô ấy trả lời rằng đó là tên của cô nàng mà cô ấy không ưa nhất hồi còn đi học, là kẻ thường ép cô ấy làm những điều mà cô không hề muốn.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Bạn cứ việc gọi cái tiếng nói trong đầu bạn bằng bất kỳ cái tên nào bạn muốn. Bản chất chính xác của nó không liên quan gì tới phần còn lại của câu chuyện của chúng ta. Vấn đề ở đây là bạn nhận biết được sự tồn tại của nó, biết rõ rằng đó không phải là bạn, và hiểu được cách thức vận hành của nó ra sao. Tôi chỉ đơn giản gọi nó là bộ não – bởi vì nó chính là như vậy.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">[1] <em>Eckhart Tolle, A New Earth: Awakening to Your Life’s Purpose (Penguin, 2008)</em></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><img src="https://huongtdao.files.wordpress.com/2017/11/fb_img_1511392870193.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /> </p><p></p><p><strong><span style="font-size: 18px">Bộ não</span></strong></p><p><span style="font-size: 18px">Được thiết lập bởi 200 tỷ neuron với hàng trăm tỷ kết nối giữa chúng, bộ não cho đến nay là bộ máy phức tạp nhất trên trái đất này. Nếu như bạn xem mỗi một neuron như một chiếc máy vi tính nhỏ, thì bộ não của bạn sẽ có số neuron nhiều gấp ba mươi lần so với tổng số các máy vi tính và thiết bị điển tử tạo nên toàn bộ hệ thống Internet của chúng ta[1]. Nó kết nối các giác quan của bạn và kiểm soát các chức năng cơ, chuyển động, hoạt động, và phản ứng. Nó có khả năng phân tích phức tạp, tính toán toán học, và logic, nhưng đồng thời nó cũng tạo ra sự tiêu cực như là tiếng nói liên miên không dứt mà ngăn trở bạn khỏi niềm hạnh phúc. Bộ não chính là thứ công cụ quý giá nhất được ban tặng cho chúng ta. Thật không may, chúng ta không có trong tay mình cuốn cẩm nang hướng dẫn sử dụng, và hiếm có ai lại có thể thực sự học được cách vận dụng nó một cách hiệu quả.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Cứ thử tưởng tượng mà xem sẽ lãng phí ra sao nếu như bạn được đưa cho một chiếc xe hơi thể thao có tốc độ nhanh nhất trên thế giới này và thứ duy nhất mà bạn sử dụng trong chiếc xe hơi đó là hệ thống âm thanh. Hay là một ngày nọ bạn lái nó trên một con đường làng, và nó bị sụp ổ voi vì con đường đó không được thiết kế để dành cho loại xe này. Hoặc, tệ hơn nữa, nếu như bạn chưa từng được huấn luyện làm một tay đua chuyên nghiệp và bạn lái nó như một kẻ điên, vậy thì rất có thể bạn sẽ tự làm bản thân và mọi người xung quanh bị thương cũng nên.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Chúng ta đều phạm phải cả ba lỗi trên khi sử dụng bộ não của mình. Chúng ta sử dụng nó vì những lý do sai lầm; chúng ta không tận dụng được những khả năng tốt nhất của nó; và chúng ta cho phép nó vượt khỏi tầm kiểm soát bằng những suy nghĩ của mình – cho phép nó huỷ hoại cuộc đời của chúng ta và của những người khác. Chúng ta hoàn toàn có thể làm tốt hơn thế này nhiều, nhưng trước hết ta cần hiểu rõ việc tại sao chúng ta lại vận dụng bộ não của mình theo cái cách mà chúng ta vẫn làm.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Để nắm bắt được lý do tại sao cỗ máy phức tạp này lại nhiều lời thế, chúng ta hãy quay ngược thời gian về cái thời điểm mà nó không hề lên tiếng và thử quan sát một đứa trẻ mới chào đời xem sao. Trước khi học ngữ nghĩa của các từ, bộ não của chúng ta hoàn toàn im lặng. Chúng ta chỉ việc nằm đó và quan sát và tương tác với thế giới này. Khi ta lớn hơn, chúng ta bắt đầu nhận thấy rằng cha mẹ mình luôn bận rộn với việc sử dụng các từ ngữ để truyền tải thông điệp của họ: cái bình, thức ăn, tã bỉm, đi tắm. Chúng ta được ngợi khen khi ta nhắc lại những từ đó, vì vậy mà ta phát triển kỹ năng gọi mọi vật bằng cái tên của nó, ngay cả khi không có ai ở đó mà nghe ta nói. Từ ngữ trở thành phương thức duy nhất để hiểu và truyền tải kiến thức của chúng ta. Chúng ta bắt đầu thuật lại những gì mà ta quan sát được nhằm giúp ta hiểu được mọi thứ. Hồi còn ẵm ngửa, chúng ta làm điều đó một cách ồn ã; và rồi, khi mà điều này trở nên khó xử về mặt xã hội, chúng ta bắt đầu chuyển tiếng nói ấy vào bên trong. Kể từ đó, tiếng nói này không hề ngừng lại.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Vào những năm 1930, nhà tâm lý học người Nga Lev Vygotsky[2] đã quan sát cuộc đối thoại nội tâm đi kèm với các chuyển động nhỏ trong thanh quản. Dựa vào đó, ông cho rằng đối thoại nội tâm được phát triển dựa trên việc tiếp thu tiếng nói từ bên ngoài. Vào những năm 1990, các nhà thần kinh học đã xác nhận sự chính xác của quan sát này; họ sử dụng ảnh học thần kinh để chứng minh rằng những khu vực của não bộ như là cuộn não trán dưới bên trái, sẽ hoạt động khi chúng ta nói ra tiếng, và cũng đồng thời hoạt động khi ta tự thoại. Tiếng nói đó trong đầu bạn thực sự là bộ não bạn đang lên tiếng, ngay cả khi bạn là người duy nhất nghe thấy nó. </span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">—</span></p><p><span style="font-size: 18px">[1] <em>Gartner, “Gartner Says 6.4 Billion Connected ‘Things’ Will Be in Use in 2016, Up 30 Percent from 2015,” press release, November 10, 2015, <a href="https://www.gartner.com/newsroom/id/3165317" target="_blank">https://www.gartner.com/newsroom/id/3165317</a>.</em></span></p><p><span style="font-size: 18px"><em>[2] Lev Semyonovich Vygotsky (tiếng Nga: Лев Семёнович Вы́готский hoặc Выго́тский, tên khai sinh Лев Симхович Выгодский Lev Simkhovich Vygodsky, 17/11/1896 – 11/6/1934) là một nhà tâm lý học Liên Xô, người sáng lập một lý thuyết về phát triển văn hóa và sinh học-xã hội của con người. Lý thuyết này thường được gọi là tâm lý học văn hóa-lịch sử.</em></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><em><span style="font-size: 18px">Các tác phẩm chính của Vygotsky liên quan đến tâm lý học phát triển, ông đã đề xuất một lý thuyết về sự phát triển của các chức năng nhận thức cao hơn ở trẻ em, tại đó lý luận nổi bật thông qua các hoạt động thiết thực trong một môi trường xã hội. Trong giai đoạn đầu của sự nghiệp của mình, ông lập luận rằng sự phát triển của lý luận đã được cân đối bởi các dấu hiệu và biểu tượng, và do đó phụ thuộc vào tập quán văn hóa và ngôn ngữ cũng như về quá trình nhận thức phổ quát.</span></em></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p> <span style="font-size: 18px"><img src="https://huongtdao.files.wordpress.com/2017/11/fb_img_1507074786865.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /> </span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><strong><span style="font-size: 18px">Bản Mô Tả Công Việc</span></strong></p><p><span style="font-size: 18px">Vậy là chúng ta đã biết được tiếng nói ấy đến từ đâu, nhưng tại sao lại như vậy? Cũng giống như các cơ quan khác, bộ não của bạn tồn tại để thực hiện một chức năng cụ thể. Ở mức độ cơ bản nhất, nhiệm vụ cốt lõi của bộ não là đảm bảo tính mệnh và an toàn cho cơ thể bạn.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Một số phần việc trong đó được thực hiện mà không có sự nhận biết của bạn. Nếu trong phạm vị tầm nhìn, bạn phát hiện thấy một chiếc xe đang phóng về phía mình, bộ não của bạn sẽ ra lệnh cho đôi chân bạn nhảy tránh ra. Thỉnh thoảng, khi mà mối đe doạ không chỉ là một phản xạ, bộ não sẽ kích thích sự sản sinh ra chất adrenaline để bạn có thể sẵn sàng cho phản ứng chiến đấu-hoặc-chạy trốn. Tất cả những phản xạ sinh tồn này đều có tính cơ học về mặt bản chất; chúng được thực hiện mà không cần bạn đưa ra quyết định một cách có ý thức. Thực vô cùng ấn tượng!</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Suy nghĩ tham dự vào quá trình này để thêm vào một lớp bảo vệ nữa khi mà bộ não tiến hành sự trù liệu trước nhằm giúp bạn tránh xa nguy hiểm tiềm tàng. Nó đánh giá mọi hang động, thân cây, hòn đá, hay bất kỳ chỗ nào mà một con hổ có thể đang rình rập. Khi mà bạn nhìn ra ngoài một khung cảnh ngoạn mục, nhiệm vụ đầu tiên của bộ não bạn không phải là thư giãn và chiêm ngưỡng cảnh đẹp đó, mà là cân nhắc mọi khía cạnh nom có vẻ không ổn và có thể là một yếu tố nguy hiểm tiềm tàng. Nó cũng được lập trình để cân nhắc tới những nguy hiểm dài hạn vì thế mà chúng ta lên kế hoạch chuẩn bị trước cho mùa đông, cung cấp một nơi nương tựa để bảo vệ lũ trẻ, và thường xuyên phân tích mỗi một thứ trong vô số điều có thể trở nên sai lầm.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Khi những mối đe doạ bên ngoài bao vây chúng ta trong những năm đầu của lịch sử nhân loại, cả hai hình thức chức năng của não đều tuyệt đối quan trọng đối với sự sống còn của chúng ta như là những cá nhân riêng biệt và như là một giống loài. Nỗi sợ hãi giúp bạn có thể sống sót, và bộ não của bạn hoàn toàn chịu trách nhiệm trước vấn đề này. Đối với sự phản xạ, nó còn không thèm hội ý với bạn, và cho tới ngày nay vẫn vậy. Nó chỉ làm những gì mà nó có nghĩa vụ phải làm. Tuy nhiên, đến khi đưa ra những quyết định mà không xác định nguy hiểm tức thì, bộ não của bạn đánh giá thách thức một cách kỹ lưỡng hơn hẳn bằng cách sử dụng hai phương thức tiếp cận khác biệt, một phương thức thì mang tính trực giác và chóng vánh còn phương thức kia thì chậm và thận trọng[1], và dẫn đến kết quả như một cuộc đối thoại. </span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Ê, bồ tèo, cậu có còn nhớ cái thằng cha ngầu ngầu tên Tommy không, cái gã bị con hổ xé xác ấy? Chúng ta đâu muốn chuyện này xảy ra với mình, đúng không?</span></p><p><span style="font-size: 18px">Không đâu.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Tốt. Có nhìn thấy cái cây kia không? Có vẻ như đằng sau đấy có con hổ từng xé xác thằng Tommy đấy. Mình hãy đi xuống bờ sông thì hơn. Cậu có thấy thế không?</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Không, đi xuyên rừng vẫn nhanh hơn chứ, vả lại chẳng săn được gì ở bờ sông đâu.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Nghe này, bồ tèo, Jessica sẽ quay về hang tối nay, và tớ thì muốn làm bất kỳ điều gì ở đó hơn là cứ đứng đây để mà bị ăn thịt, nên ta vẫn cứ đi xống bờ sông là hơn.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Ôi . . . Jessica à . . . Cũng được.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Kiểu đối thoại như vậy là nỗ lực của bộ não trong việc đưa ra quyết định tốt nhất có thể. Daniel Kahneman, người đoạt giải Nobel Kinh tế, giải thích quá trình này vô cùng xuất sắc trong cuốn sách được bán chạy nhất của ông Thinking, Fast and Slow (Tư duy nhanh và chậm). Ông nói về sự phân loại hai hình thức tư duy: “Hệ thống 1” là hình thức tư duy nhanh, theo bản năng, và cảm tính; “Hệ thống 2” là hình thức tư duy chậm hơn, có sự quan sát cẩn thận hơn, và mang tính logic hơn. Trong cuốn sách của mình ông thường đưa ra các ví dụ về những sai lầm hay những phán đoán nhanh thiếu chính xác được thực hiện bởi Hệ thống 1 đã được sửa lại bởi Hệ thống 2. Sự tồn tại của hai hệ thống này chính là nguyên nhân khiến hai tiếng nói đôi khi cùng xuất hiện trong đầu bạn. Chúng đơn giản là hai hình thức của tư duy cùng nhìn nhận về một vấn đề từ những quan điểm khác nhau và với những nhóm kỹ năng khác nhau, thảo luận về vấn đề đó nơi trung tâm của bộ não bạn</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Hãy cười đi nào, bạn của tôi, bạn không bị điên đâu.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">[1] <em>Daniel Kahneman, Thinking, Fast and Slow (Farrar, Straus & Giroux, 2013).</em></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p> <span style="font-size: 18px"><img src="https://huongtdao.files.wordpress.com/2017/11/fb_img_1511459218508.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /> </span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><strong><span style="font-size: 18px">Ai Mới Là Chủ Nhân?</span></strong></p><p><span style="font-size: 18px">Kể từ thưở hồng hoang, bộ não của con người đã đảm nhiệm đầy đủ trách nhiệm về sự sinh tồn của chúng ta, và bởi vì khả năng sống sót của chúng ta kém hơn nhiều ở thời ấy, chúng ta coi bộ não của mình như nhà chỉ huy không thể tranh cãi. Nhưng liệu điều này có còn hợp lý?</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Không thể phủ nhận rằng bộ não của bạn đã hoàn thành một số việc vô cùng xuất sắc, nhưng nó không nên được trao cho quyền tự do để cân nhắc mọi thứ. Khi bộ não điều khiển các phản xạ và các chức năng cơ học, nó thực hiện công việc này mà không cần suy nghĩ. Điều này hoàn toàn đúng với tất cả những chức năng quan trọng – việc suy nghĩ hoàn toàn bị bỏ qua. Các hoạt động của lá phổi, các tuyến trong cơ thể, tim, gan, và các cơ quan khác đều được vận hành một cách cơ học bởi bộ não nhưng đó không phải là kết quả của việc tư duy có ý thức – bạn không hề bỏ ra hàng giờ để chú ý đến chúng hoặc thậm chí có khả năng điều khiển chức năng của chúng. Nếu như bộ não được cho phép kiểm soát chúng, thì nó sẽ gây ra những sai lầm nghiêm trọng. Ví dụ như, trong thời điểm chịu tổn thương nghiêm trọng về mặt tinh thần, bộ não hoàn toàn có thể đưa ra một quyết định có vẻ như hoàn toàn logic để ngừng lại sự hoạt động của con tim. Thật may mắn, tính năng này được loại trừ khỏi cấu tạo cơ thể của chúng ta bởi vì tư duy không phải lúc nào cũng đưa ra được kết quả tốt nhất.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Hãy nhớ: Một điều càng có vẻ quan trọng, thì càng có nhiều suy nghĩ về nó bị loại bỏ.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Bạn đã bao giờ nhận ra điều này chưa?</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Vâng, hãy đoán xem: Hạnh phúc thực sự quan trọng. Vậy thì, tại sao đôi khi chúng ta lại để cho những suy nghĩ của mình đè nặng chúng ta và tước đoạt nó khỏi chúng ta? Hãy chấp nhận rằng bộ não của bạn là một người chỉ huy không thể tranh cãi khi nó thực hiện các chức năng cơ học, nhưng đối với vấn đề tư duy, thì bạn nên hoàn toàn làm chủ. Nhiệm vụ của bộ não bạn là tạo ra logic để bạn có thể cân nhắc tới. Khi các suy nghĩ xuất hiện, bạn không nên bỏ qua câu hỏi Ai làm việc cho ai?</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Hãy nhớ: Bạn chính là chủ nhân. Bạn cần phải lựa chọn</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Điều này có nghĩa là bạn nói với bộ não của mình cần phải làm gì, chứ không phải là ngược lại. Cũng giống như là vào lúc này bạn đang ra lệnh cho bộ não của mình tập trung vào các câu chữ trong trang sách này, bạn luôn có thể yêu cầu nó cần tập trung vào điều gì. Bạn chỉ cần chịu trách nhiệm và hành động như là một ông chủ. Và chúng ta hãy sửa lại câu nói của Descartes như sau:</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Hãy nhớ: Tôi tồn tại, vì thế mà đầu óc của tôi biết tư duy.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Người dịch: December Child</span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Trang Dimple, post: 178056, member: 288054"] [B][SIZE=5]NHỮNG ẢO TƯỞNG LỚN PHẦN II[/SIZE][/B] [I][SIZE=5]6 ảo tưởng lớn làm chúng ta bối rối và cản trở khả năng của chúng ta trong việc hiểu rõ về thế giới này. Cuộc sống trở thành một cuộc vật lộn. Hầu hết các nỗ lực nhằm giải Phương trình Hạnh phúc đều thất bại bởi vì chúng ta sử dụng ảo tưởng như là một đầu vào, không thể thấy được thế giới như nó vốn có, và chúng ta cứ băn khoăn rằng tại sao cuộc sống lại tàn nhẫn đến thế. Khi mà chúng ta nhìn thấu được các ảo tưởng thì gánh nặng ấy biến mất, tầm nhìn của chúng ta thông suốt, và hạnh phúc trở thành một vị khách thường xuyên.[/SIZE][/I] [SIZE=5] [IMG]https://huongtdao.files.wordpress.com/2017/11/chuong-3-1.png[/IMG] [/SIZE] [CENTER][SIZE=5][COLOR=#ff0000]CHƯƠNG 3 [B]Tiếng Nói Nhỏ Trong Đầu Bạn[/B][/COLOR][/SIZE][/CENTER] [SIZE=5] Hãy lắng nghe này. Bạn có nghe thấy tiếng nói đó không? Cái tiếng vang vọng ở ngay trong đầu bạn ấy? Bạn hãy dừng lại việc đọc sách trong một phút và cố gắng tận hưởng một giây phút tĩnh lặng xem sao. Để xem cái giây phút ấy kéo dài bao lâu trước khi có tiếng nói vang lên trong đầu bạn về những việc mà bạn cần làm trong ngày, nhắc nhớ bạn về cái kẻ bất lịch sự mà bạn chạm trán nơi góc phố, và lo lắng rằng bạn sẽ không được đề bạt lên vị trí mà bạn hằng mong đợi. Các yếu tố cụ thể có thể sẽ khác nhau, nhưng những tiếng nói vô tận là điều mà tất cả chúng ta đều nhận thấy. Chúng nhắc nhở chúng ta về những điều có thể sẽ xảy ra; chúng làm ta tự ti; chúng giày vò chúng ta; chúng tranh luận, chiến đấu, tranh cãi, phê phán, so sánh, và hiếm khi dừng lại trong giây lát. Ngày qua ngày chúng ta lắng nghe những tiếng nói thì thầm cứ liên tục vang lên trong đầu mình. Dù việc xuất hiện tiếng nói trong đầu bạn là điều rất đỗi bình thường, thì điều đó cũng không có nghĩa là một việc tốt. Bạn không nên bỏ qua những nỗi buồn, đau đớn, và khổ sở mà chúng gây ra cho mình. Đúng không nào? Dành thời gian để cố gắng tìm hiểu thêm về tiếng nói ấy là điều cần thiết. Hãy bắt đầu từ những điều cơ bản: Tiếng nói ấy là của ai? Liệu có phải là bạn đang nói chuyện với chính bạn hay không? Tại sao bạn lại cần nói chuyện với chính bản thân mình nếu như bạn là người duy nhất lên tiếng? Tiếng Nói Ấy Không Phải Là Bạn Nếu như có một điều gì đó có thể làm thay đổi cuộc đời của bạn mãi mãi, thì đó chính là việc nhận thức được rằng tiếng nói đang trò chuyện cùng bạn kia không phải là bạn! Hãy dành ra một phút để suy nghĩ về điều này. Điều này đơn giản đến nỗi không cần thiết phải chứng minh. Một vị trí quan sát là điều kiện tiên quyết để nhận thức; để có thể quan sát một điều gì đó thì bạn cần phải nhìn nó từ bên ngoài. Chúng ta không thể nào nhìn thấy được Trái đất nếu như ta không rời khỏi nó. Chỉ khi các nhà du hành vũ trụ đưa ra những bức ảnh chụp trái đất từ vệ tinh thì ta mới biết được hình dạng của Trái đất ra sao. Bạn cũng không thể nhìn thấy được đôi mắt mình bởi vì chúng là một phần của cơ thể bạn và đảm nhận vai trò quan sát. Hình ảnh mà bạn nhìn thấy ở trong gương chỉ là một sự phản chiếu mà thôi. Đó không phải là đôi mắt thực của bạn. Nếu như bạn có thể nghe thấy tiếng ai đó trên đài phát thanh, thì ai đó không phải là bạn. Cũng như vậy, khi bạn nghe thấy tiếng nói vang lên trong đầu mình, bạn và tiếng nói ấy phải là hai thực thể hoàn toàn tách biệt. Không tin ư? Vậy thì bạn hãy thử xét điều này xem nhé: Điều gì sẽ xảy ra, khi mà, trong một vài giây, bạn không suy nghĩ nữa? Đôi khi tất cả chúng ta đều làm việc này. Liệu điều đó có nghĩa là trong một khoảnh khắc ngắn ngủi bạn ngưng tồn tại? Rằng bạn không còn là bạn nữa? Vậy thì, ai là người đang tận hưởng sự tĩnh tại ấy đây? Câu trả lời là bạn. Con người thật của bạn. Khi mà bạn mở mắt ra vào buổi sáng trong một khoảnh khắc ngắn ngủi trước khi các dòng suy nghĩ ùa về và bạn nhìn vào chiếc đồng hồ báo thức – ai đang nhìn đây? Ai là người nhận ra các tia nắng bên ngoài ô cửa sổ trước khi những suy nghĩ chiếm lấy quyền kiểm soát và bắt đầu làm chủ một ngày của bạn? Cũng cùng một người nghe thấy những tiếng trò chuyện không dứt của cái tiếng nói bé nhỏ vang lên trong đầu bạn suốt cả ngày đấy thôi. Điều này sẽ sớm được làm sáng tỏ, khi mà chúng ta cùng thảo luận về nguồn gốc của tiếng nói ấy. Nhưng vào lúc này thì sự thật lại vô cùng đơn giản: Hãy nhớ: Cái tiếng nói nho nhỏ bên trong đầu bạn không phải là bạn đâu! Ngay cả khi điều này có vẻ thật đơn giản, nó có lẽ sẽ làm thay đổi cách bạn tiếp cận suy nghĩ của mình. Nền văn hoá đương đại đã triệt để đánh giá quá cao logic và suy nghĩ. Chúng ta thậm chí còn đi xa đến mức đánh giá sự tồn tại của bản thân bằng những suy nghĩ. Câu nói nổi tiếng của René Descartes “Tôi tư duy nghĩa là tôi tồn tại” dường như đã tìm thấy sự chấp nhận rộng rãi trong nền văn hoá duy lý phương Tây – nhưng liệu điều này có thực sự đúng hay không? Khi mà bạn tin rằng bạn chính là những suy nghĩ của mình, thì bạn cũng sẽ tự xác định bản thân mình từ đó. Hay nói theo cách khác, nếu như bạn có một suy nghĩ hơi bậy bạ nào đó, thì bạn có thể sẽ nghĩ rằng mình là kẻ bậy bạ. Bạn đã hiểu chưa? Nhưng những suy nghĩ bậy bạ lại không hề đồng nghĩa với một con người bậy bạ. Những suy nghĩ bậy bạ chỉ đơn giản hiện ra để đưa tới cho bạn một sự cân nhắc nhất định; đó là cách thức mà bộ não của chúng ta vận hành. Và việc bạn làm gì với những suy nghĩ này là quyền của bạn. Bạn không cần phải tuân theo chúng. Khi mà bạn cuối cùng cũng nhận ra rằng bạn không phải là những suy nghĩ của mình, bạn sẽ nhìn thấy được thứ ảo tưởng lớn nhất trên đời này: Ảo tưởng của tư duy. Bạn không phải là những suy nghĩ của mình. Những suy nghĩ ấy tồn tại là nhằm mục đích phục vụ cho bạn. Đáng lý ra Descartes phải nói thế này mới đúng: Hãy nhớ: Tôi tồn tại, vì thế mà tôi suy nghĩ. Nhưng nếu như tiếng nói kia không phải là bạn, vậy thì nó là ai? Trong những tác phẩm hoạt hoạ, nó sẽ được minh hoạ bằng cuộc tranh luận giữa tên quỷ nhỏ trên vai trái bạn và thiên thần dễ thương ở trên vai phải của bạn, và mỗi người sẽ cất tiếng thì thầm bên tai bạn. Trong tác phẩm A New Earth (Thức tỉnh mục đích sống – NXB Trẻ), Eckhart Tolle gọi tiếng nói đó là “Nhà tư tưởng”; một số tôn giáo cho rằng đó là lũ ma quỷ đang chuẩn bị cho kế hoạch quỷ quyệt của mình. Những người khác thì gọi đó là “Tiếng thì thầm” hay “Người bạn đồng hành.” Điểm chung duy nhất của những tên gọi này là tiếng nói đó được coi như một thực thể độc lập, một đối tượng cố gắng thuyết phục bạn thực hiện một điều gì đó mà bạn thường sẽ không tình nguyện làm nếu như không bị thuyết phục[1]. Một người bạn của tôi gọi tiếng nói trong đầu mình là “Becky.” Khi tôi hỏi cô ấy vì sao, cô ấy trả lời rằng đó là tên của cô nàng mà cô ấy không ưa nhất hồi còn đi học, là kẻ thường ép cô ấy làm những điều mà cô không hề muốn. Bạn cứ việc gọi cái tiếng nói trong đầu bạn bằng bất kỳ cái tên nào bạn muốn. Bản chất chính xác của nó không liên quan gì tới phần còn lại của câu chuyện của chúng ta. Vấn đề ở đây là bạn nhận biết được sự tồn tại của nó, biết rõ rằng đó không phải là bạn, và hiểu được cách thức vận hành của nó ra sao. Tôi chỉ đơn giản gọi nó là bộ não – bởi vì nó chính là như vậy. [1] [I]Eckhart Tolle, A New Earth: Awakening to Your Life’s Purpose (Penguin, 2008)[/I] [/SIZE] [IMG]https://huongtdao.files.wordpress.com/2017/11/fb_img_1511392870193.jpg[/IMG] [SIZE=5][/SIZE] [B][SIZE=5]Bộ não[/SIZE][/B] [SIZE=5]Được thiết lập bởi 200 tỷ neuron với hàng trăm tỷ kết nối giữa chúng, bộ não cho đến nay là bộ máy phức tạp nhất trên trái đất này. Nếu như bạn xem mỗi một neuron như một chiếc máy vi tính nhỏ, thì bộ não của bạn sẽ có số neuron nhiều gấp ba mươi lần so với tổng số các máy vi tính và thiết bị điển tử tạo nên toàn bộ hệ thống Internet của chúng ta[1]. Nó kết nối các giác quan của bạn và kiểm soát các chức năng cơ, chuyển động, hoạt động, và phản ứng. Nó có khả năng phân tích phức tạp, tính toán toán học, và logic, nhưng đồng thời nó cũng tạo ra sự tiêu cực như là tiếng nói liên miên không dứt mà ngăn trở bạn khỏi niềm hạnh phúc. Bộ não chính là thứ công cụ quý giá nhất được ban tặng cho chúng ta. Thật không may, chúng ta không có trong tay mình cuốn cẩm nang hướng dẫn sử dụng, và hiếm có ai lại có thể thực sự học được cách vận dụng nó một cách hiệu quả. Cứ thử tưởng tượng mà xem sẽ lãng phí ra sao nếu như bạn được đưa cho một chiếc xe hơi thể thao có tốc độ nhanh nhất trên thế giới này và thứ duy nhất mà bạn sử dụng trong chiếc xe hơi đó là hệ thống âm thanh. Hay là một ngày nọ bạn lái nó trên một con đường làng, và nó bị sụp ổ voi vì con đường đó không được thiết kế để dành cho loại xe này. Hoặc, tệ hơn nữa, nếu như bạn chưa từng được huấn luyện làm một tay đua chuyên nghiệp và bạn lái nó như một kẻ điên, vậy thì rất có thể bạn sẽ tự làm bản thân và mọi người xung quanh bị thương cũng nên. Chúng ta đều phạm phải cả ba lỗi trên khi sử dụng bộ não của mình. Chúng ta sử dụng nó vì những lý do sai lầm; chúng ta không tận dụng được những khả năng tốt nhất của nó; và chúng ta cho phép nó vượt khỏi tầm kiểm soát bằng những suy nghĩ của mình – cho phép nó huỷ hoại cuộc đời của chúng ta và của những người khác. Chúng ta hoàn toàn có thể làm tốt hơn thế này nhiều, nhưng trước hết ta cần hiểu rõ việc tại sao chúng ta lại vận dụng bộ não của mình theo cái cách mà chúng ta vẫn làm. Để nắm bắt được lý do tại sao cỗ máy phức tạp này lại nhiều lời thế, chúng ta hãy quay ngược thời gian về cái thời điểm mà nó không hề lên tiếng và thử quan sát một đứa trẻ mới chào đời xem sao. Trước khi học ngữ nghĩa của các từ, bộ não của chúng ta hoàn toàn im lặng. Chúng ta chỉ việc nằm đó và quan sát và tương tác với thế giới này. Khi ta lớn hơn, chúng ta bắt đầu nhận thấy rằng cha mẹ mình luôn bận rộn với việc sử dụng các từ ngữ để truyền tải thông điệp của họ: cái bình, thức ăn, tã bỉm, đi tắm. Chúng ta được ngợi khen khi ta nhắc lại những từ đó, vì vậy mà ta phát triển kỹ năng gọi mọi vật bằng cái tên của nó, ngay cả khi không có ai ở đó mà nghe ta nói. Từ ngữ trở thành phương thức duy nhất để hiểu và truyền tải kiến thức của chúng ta. Chúng ta bắt đầu thuật lại những gì mà ta quan sát được nhằm giúp ta hiểu được mọi thứ. Hồi còn ẵm ngửa, chúng ta làm điều đó một cách ồn ã; và rồi, khi mà điều này trở nên khó xử về mặt xã hội, chúng ta bắt đầu chuyển tiếng nói ấy vào bên trong. Kể từ đó, tiếng nói này không hề ngừng lại. Vào những năm 1930, nhà tâm lý học người Nga Lev Vygotsky[2] đã quan sát cuộc đối thoại nội tâm đi kèm với các chuyển động nhỏ trong thanh quản. Dựa vào đó, ông cho rằng đối thoại nội tâm được phát triển dựa trên việc tiếp thu tiếng nói từ bên ngoài. Vào những năm 1990, các nhà thần kinh học đã xác nhận sự chính xác của quan sát này; họ sử dụng ảnh học thần kinh để chứng minh rằng những khu vực của não bộ như là cuộn não trán dưới bên trái, sẽ hoạt động khi chúng ta nói ra tiếng, và cũng đồng thời hoạt động khi ta tự thoại. Tiếng nói đó trong đầu bạn thực sự là bộ não bạn đang lên tiếng, ngay cả khi bạn là người duy nhất nghe thấy nó. — [1] [I]Gartner, “Gartner Says 6.4 Billion Connected ‘Things’ Will Be in Use in 2016, Up 30 Percent from 2015,” press release, November 10, 2015, [URL]https://www.gartner.com/newsroom/id/3165317[/URL]. [2] Lev Semyonovich Vygotsky (tiếng Nga: Лев Семёнович Вы́готский hoặc Выго́тский, tên khai sinh Лев Симхович Выгодский Lev Simkhovich Vygodsky, 17/11/1896 – 11/6/1934) là một nhà tâm lý học Liên Xô, người sáng lập một lý thuyết về phát triển văn hóa và sinh học-xã hội của con người. Lý thuyết này thường được gọi là tâm lý học văn hóa-lịch sử.[/I] [/SIZE] [I][SIZE=5]Các tác phẩm chính của Vygotsky liên quan đến tâm lý học phát triển, ông đã đề xuất một lý thuyết về sự phát triển của các chức năng nhận thức cao hơn ở trẻ em, tại đó lý luận nổi bật thông qua các hoạt động thiết thực trong một môi trường xã hội. Trong giai đoạn đầu của sự nghiệp của mình, ông lập luận rằng sự phát triển của lý luận đã được cân đối bởi các dấu hiệu và biểu tượng, và do đó phụ thuộc vào tập quán văn hóa và ngôn ngữ cũng như về quá trình nhận thức phổ quát.[/SIZE][/I] [SIZE=5] [IMG]https://huongtdao.files.wordpress.com/2017/11/fb_img_1507074786865.jpg[/IMG] [/SIZE] [B][SIZE=5]Bản Mô Tả Công Việc[/SIZE][/B] [SIZE=5]Vậy là chúng ta đã biết được tiếng nói ấy đến từ đâu, nhưng tại sao lại như vậy? Cũng giống như các cơ quan khác, bộ não của bạn tồn tại để thực hiện một chức năng cụ thể. Ở mức độ cơ bản nhất, nhiệm vụ cốt lõi của bộ não là đảm bảo tính mệnh và an toàn cho cơ thể bạn. Một số phần việc trong đó được thực hiện mà không có sự nhận biết của bạn. Nếu trong phạm vị tầm nhìn, bạn phát hiện thấy một chiếc xe đang phóng về phía mình, bộ não của bạn sẽ ra lệnh cho đôi chân bạn nhảy tránh ra. Thỉnh thoảng, khi mà mối đe doạ không chỉ là một phản xạ, bộ não sẽ kích thích sự sản sinh ra chất adrenaline để bạn có thể sẵn sàng cho phản ứng chiến đấu-hoặc-chạy trốn. Tất cả những phản xạ sinh tồn này đều có tính cơ học về mặt bản chất; chúng được thực hiện mà không cần bạn đưa ra quyết định một cách có ý thức. Thực vô cùng ấn tượng! Suy nghĩ tham dự vào quá trình này để thêm vào một lớp bảo vệ nữa khi mà bộ não tiến hành sự trù liệu trước nhằm giúp bạn tránh xa nguy hiểm tiềm tàng. Nó đánh giá mọi hang động, thân cây, hòn đá, hay bất kỳ chỗ nào mà một con hổ có thể đang rình rập. Khi mà bạn nhìn ra ngoài một khung cảnh ngoạn mục, nhiệm vụ đầu tiên của bộ não bạn không phải là thư giãn và chiêm ngưỡng cảnh đẹp đó, mà là cân nhắc mọi khía cạnh nom có vẻ không ổn và có thể là một yếu tố nguy hiểm tiềm tàng. Nó cũng được lập trình để cân nhắc tới những nguy hiểm dài hạn vì thế mà chúng ta lên kế hoạch chuẩn bị trước cho mùa đông, cung cấp một nơi nương tựa để bảo vệ lũ trẻ, và thường xuyên phân tích mỗi một thứ trong vô số điều có thể trở nên sai lầm. Khi những mối đe doạ bên ngoài bao vây chúng ta trong những năm đầu của lịch sử nhân loại, cả hai hình thức chức năng của não đều tuyệt đối quan trọng đối với sự sống còn của chúng ta như là những cá nhân riêng biệt và như là một giống loài. Nỗi sợ hãi giúp bạn có thể sống sót, và bộ não của bạn hoàn toàn chịu trách nhiệm trước vấn đề này. Đối với sự phản xạ, nó còn không thèm hội ý với bạn, và cho tới ngày nay vẫn vậy. Nó chỉ làm những gì mà nó có nghĩa vụ phải làm. Tuy nhiên, đến khi đưa ra những quyết định mà không xác định nguy hiểm tức thì, bộ não của bạn đánh giá thách thức một cách kỹ lưỡng hơn hẳn bằng cách sử dụng hai phương thức tiếp cận khác biệt, một phương thức thì mang tính trực giác và chóng vánh còn phương thức kia thì chậm và thận trọng[1], và dẫn đến kết quả như một cuộc đối thoại. Ê, bồ tèo, cậu có còn nhớ cái thằng cha ngầu ngầu tên Tommy không, cái gã bị con hổ xé xác ấy? Chúng ta đâu muốn chuyện này xảy ra với mình, đúng không? Không đâu. Tốt. Có nhìn thấy cái cây kia không? Có vẻ như đằng sau đấy có con hổ từng xé xác thằng Tommy đấy. Mình hãy đi xuống bờ sông thì hơn. Cậu có thấy thế không? Không, đi xuyên rừng vẫn nhanh hơn chứ, vả lại chẳng săn được gì ở bờ sông đâu. Nghe này, bồ tèo, Jessica sẽ quay về hang tối nay, và tớ thì muốn làm bất kỳ điều gì ở đó hơn là cứ đứng đây để mà bị ăn thịt, nên ta vẫn cứ đi xống bờ sông là hơn. Ôi . . . Jessica à . . . Cũng được. Kiểu đối thoại như vậy là nỗ lực của bộ não trong việc đưa ra quyết định tốt nhất có thể. Daniel Kahneman, người đoạt giải Nobel Kinh tế, giải thích quá trình này vô cùng xuất sắc trong cuốn sách được bán chạy nhất của ông Thinking, Fast and Slow (Tư duy nhanh và chậm). Ông nói về sự phân loại hai hình thức tư duy: “Hệ thống 1” là hình thức tư duy nhanh, theo bản năng, và cảm tính; “Hệ thống 2” là hình thức tư duy chậm hơn, có sự quan sát cẩn thận hơn, và mang tính logic hơn. Trong cuốn sách của mình ông thường đưa ra các ví dụ về những sai lầm hay những phán đoán nhanh thiếu chính xác được thực hiện bởi Hệ thống 1 đã được sửa lại bởi Hệ thống 2. Sự tồn tại của hai hệ thống này chính là nguyên nhân khiến hai tiếng nói đôi khi cùng xuất hiện trong đầu bạn. Chúng đơn giản là hai hình thức của tư duy cùng nhìn nhận về một vấn đề từ những quan điểm khác nhau và với những nhóm kỹ năng khác nhau, thảo luận về vấn đề đó nơi trung tâm của bộ não bạn Hãy cười đi nào, bạn của tôi, bạn không bị điên đâu. [1] [I]Daniel Kahneman, Thinking, Fast and Slow (Farrar, Straus & Giroux, 2013).[/I] [IMG]https://huongtdao.files.wordpress.com/2017/11/fb_img_1511459218508.jpg[/IMG] [/SIZE] [B][SIZE=5]Ai Mới Là Chủ Nhân?[/SIZE][/B] [SIZE=5]Kể từ thưở hồng hoang, bộ não của con người đã đảm nhiệm đầy đủ trách nhiệm về sự sinh tồn của chúng ta, và bởi vì khả năng sống sót của chúng ta kém hơn nhiều ở thời ấy, chúng ta coi bộ não của mình như nhà chỉ huy không thể tranh cãi. Nhưng liệu điều này có còn hợp lý? Không thể phủ nhận rằng bộ não của bạn đã hoàn thành một số việc vô cùng xuất sắc, nhưng nó không nên được trao cho quyền tự do để cân nhắc mọi thứ. Khi bộ não điều khiển các phản xạ và các chức năng cơ học, nó thực hiện công việc này mà không cần suy nghĩ. Điều này hoàn toàn đúng với tất cả những chức năng quan trọng – việc suy nghĩ hoàn toàn bị bỏ qua. Các hoạt động của lá phổi, các tuyến trong cơ thể, tim, gan, và các cơ quan khác đều được vận hành một cách cơ học bởi bộ não nhưng đó không phải là kết quả của việc tư duy có ý thức – bạn không hề bỏ ra hàng giờ để chú ý đến chúng hoặc thậm chí có khả năng điều khiển chức năng của chúng. Nếu như bộ não được cho phép kiểm soát chúng, thì nó sẽ gây ra những sai lầm nghiêm trọng. Ví dụ như, trong thời điểm chịu tổn thương nghiêm trọng về mặt tinh thần, bộ não hoàn toàn có thể đưa ra một quyết định có vẻ như hoàn toàn logic để ngừng lại sự hoạt động của con tim. Thật may mắn, tính năng này được loại trừ khỏi cấu tạo cơ thể của chúng ta bởi vì tư duy không phải lúc nào cũng đưa ra được kết quả tốt nhất. Hãy nhớ: Một điều càng có vẻ quan trọng, thì càng có nhiều suy nghĩ về nó bị loại bỏ. Bạn đã bao giờ nhận ra điều này chưa? Vâng, hãy đoán xem: Hạnh phúc thực sự quan trọng. Vậy thì, tại sao đôi khi chúng ta lại để cho những suy nghĩ của mình đè nặng chúng ta và tước đoạt nó khỏi chúng ta? Hãy chấp nhận rằng bộ não của bạn là một người chỉ huy không thể tranh cãi khi nó thực hiện các chức năng cơ học, nhưng đối với vấn đề tư duy, thì bạn nên hoàn toàn làm chủ. Nhiệm vụ của bộ não bạn là tạo ra logic để bạn có thể cân nhắc tới. Khi các suy nghĩ xuất hiện, bạn không nên bỏ qua câu hỏi Ai làm việc cho ai? Hãy nhớ: Bạn chính là chủ nhân. Bạn cần phải lựa chọn Điều này có nghĩa là bạn nói với bộ não của mình cần phải làm gì, chứ không phải là ngược lại. Cũng giống như là vào lúc này bạn đang ra lệnh cho bộ não của mình tập trung vào các câu chữ trong trang sách này, bạn luôn có thể yêu cầu nó cần tập trung vào điều gì. Bạn chỉ cần chịu trách nhiệm và hành động như là một ông chủ. Và chúng ta hãy sửa lại câu nói của Descartes như sau: Hãy nhớ: Tôi tồn tại, vì thế mà đầu óc của tôi biết tư duy. Người dịch: December Child[/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
VĂN HÓA - ĐỜI SỐNG
Sách hay mỗi ngày
Sách khoa học, giáo dục
Phương trình hạnh phúc
Top